Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Bài 2. Đốt nóng Iron (sắt) trong bình đựng khí...

Bài 2. Đốt nóng Iron (sắt) trong bình đựng khí chlorine Cl, thì thấy sắt cháy sáng tạo khói màu nâu đỏ, đó là Iron (III) chloride FeCl,. a) Nêu dấu hiệu để

Câu hỏi :

Giúp đỡ mình với cảm

image

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

`a.` Dấu hiệu: tạo khói màu nâu đỏ

`b.` PT chữ: iron + khí chlorine $\xrightarrow{t^o}$ iron (III) chloride

`c.`

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

`mFe + mCl_2 = mFeCl_3`

`-> mCl_2 = mFeCl_3 - mFe`

`-> mCl_2 = 97,5 - 33,6 = 63,9 (g)`

Thảo luận

Lời giải 2 :

Giải thích các bước giải:

`a)` Có khói màu nâu đỏ

`b)` `2Fe + 3Cl_2 -> 2FeCl_3`

`c)` Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

`m_{Fe} + m_{Cl_2} = m_{FeCl_3}`

`33,6 + m_{Cl_2} = 97,5`

`->m_{Cl_2} = 63,9`

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK