Trang chủ Ngữ văn Lớp 8 Câu 1. Đề tài nào thường xuất hiện nhiều nhất...

Câu 1. Đề tài nào thường xuất hiện nhiều nhất trong thơ Tế Hanh? Bài thơ Quê hương được viết bởi phương thức biểu đạt chính nào? Toàn bài thơ có mấy lần xuất h

Câu hỏi :

Câu 1. Đề tài nào thường xuất hiện nhiều nhất trong thơ Tế Hanh? Bài thơ Quê hương được viết bởi phương thức biểu đạt chính nào? Toàn bài thơ có mấy lần xuất hiện biện pháp so sánh? Câu 2. Hình ảnh ngôi làng làm nghề chài lưới được cụ thể qua những nét cảnh nào? Hãy phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ điều đó. Câu 3. Cho câu thơ " Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng " a. Chép các câu thơ còn lại để hoàn thiện đoạn 2 của bài thơ b. Viết đoạn văn quy nạp khoảng 15 câu, nêu cảm nhận vẻ đẹp của hai biện pháp so sánh được sử dụng trong đoạn thơ em vừa chép Câu 4. Cho câu thơ sau " Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ " a. Chép tiếp 7 câu thơ tiếp để hoàn thành đoạn thơ b. Tìm các từ láy trong đoạn thơ vừa chép. Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy c. Câu thơ thứ 3 trong đoạn thơ em vừa chép có gì đặc biệt d. PTBĐ trong đoạn thơ này e. Viết đoạn văn quy nạp (10 - 12 câu) phân tích đoạn thơ trên

Lời giải 1 :

 Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã 

 + BPTT: So sánh 

  + Tác dụng: phép so sánh thể hiện sự dũng mãnh của con thuyền khi lướt sóng ra khơi, sự hồ hởi, tư thế tráng sĩ của trai làng biển

- Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

 + BPTT: Nhân hóa

 + Tác dụng: diễn tả đầy ấn tượng khí thế băng tới vô cùng dũng mãnh của con thuyền toát lên một sức sống tràn trề, đầy nhiệt huyết.

- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng 

 + BPTT: So sánh ,ẩn dụ

 + Tác dụng: khiến cho cánh buồm mang hình ảnh của  hồn quê hương cụ thể gần gũi, đó là biểu tượng của làng chài quê hương. cánh buồm chính là linh hồn của làng chài

- Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

 + BPTT: nhân hóa

 + Tác dụng: Phép nhân hóa “rướn thân trắng” kết hợp với các động từ mạnh: con thuyền từ tư thế bị động thành chủ động, cho thấy sức mạnh cùng khát khao hướng đến tương lai tươi đẹp

- Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm / Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ 

 + BPTT: nhân hóa " im bến mỏi", ẩn dụ chuyển đổi cảm giác " Nghe chất muối"

 + Tác dụng: Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ.Cách viết ẩn dụ  vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền

Thảo luận

-- cho mình trả lời hay nhất nha
-- please

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK