Muốn miêu tả được thì người nói, người viết phải làm gì?
--Quan sát để phát hiện các dấu hiệu chi tiết của đối tượng.
--Lựa chọn các chi tiết nổi bật
--Sắp xếp các chi tiết theo định hướng của bào viết
--Kể lại câu chuyện có mở đầu, diễn biến và kết thúc
Phân tich đoạn văn sau cho biết câu văn nào thể hiện sự quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét..........
a)
- Đoạn 1: Tái hiện lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp của chú Dế Choắt.
- Đoạn 2: Đặc tả quang cảnh vừa đẹp thơ mộng vừa mênh mông, hùng vĩ của sông nước Cà Mau
- Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống của cây gạo vào mùa xuân.
b) Những đặc điểm trên được thể hiện qua các hình ảnh và từ ngữ trong mỗi đoạn:
- Đoạn 1: gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ.
- Đoạn 2: Giăng chi chít như mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm như thác.
- Đoạn 3: Chim ríu rít, cây gạo - tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
=> Để viết được các đoạn văn trên người viết cần có năng lực: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét.
c) Những câu văn có sự tưởng tượng và so sánh trong các đoạn văn:
- Như gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặc áo ghi-lê.
- Như mạng nhện, như thác, như người bơi ếch, như dãy trường thành vô tận.
- Như tháp đèn, như ngọn lửa, như nến xanh ...
=> Các hình ảnh so sánh, tưởng tượng, liên tưởng trên đều đặc sắc vì nó thể hiện đúng, rõ hơn về đối tượng và gây bất ngờ, lí thú cho người đọc.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK