Trang chủ Địa Lý Lớp 6 --- - TIA SÁNG MẶT TRỜI 3. Dựa vào hình...

--- - TIA SÁNG MẶT TRỜI 3. Dựa vào hình sau và vốn hiểu biết, em hãy : ) Nếu nhân xét về sự thay dổi nhiệt độ theo vĩ độ (Từ điểm O- vĩ độ thấp, đến điểm ,

Câu hỏi :

Các bn giúp mik với nhé😊đang cần gấp

image

Lời giải 1 :

GIẢI:

Câu A:

-Nhận xét: Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít. Biên độ nhiệt lại tăng dần. Càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài; mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần.

Câu B:

-Nhiệt độ có sự thay đổi như vậy là vì: Ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt đất lớn nên lượng nhiệt nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít lượng nhiệt hơn.

Chúc bạn học tốt. câu trả lời của mình không biết có đúng không nha bạn.

Nếu trả lời của mình hay hãy cho tớ hay nhất.

Thảo luận

Lời giải 2 :

 Nhiệt độ có sự thay đổi như vậy là vì : Ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt đất lớn nên lượng nhiệt nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít lượng nhiệt hơn.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA




Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK