Đáp án:
Câu 21 : C. Phân giải chất hữu cơ
Câu 22 : A. Đều phân giải chất hữu cơ, sinh năng lượng
Câu 23 : D. Phân giải protein
Câu 24 : B. Nấm men
Câu 25 : B. Proteaza
Câu 26 : D. Xenlulaza
Câu 27 : A. Lên men Lactic
Câu 28 : C. (2), (3), (7)
Câu 29 : B. Muối dưa
Câu 30 : B. Sữa chua có môi trường axit, ức chế mọi vi sinh vật gây bệnh không ưa pH thấp
#wendyalana
Tất cả đáp án đều đúng hết nhé, mong bạn có thể vote và cho mình CTLHN
Câu 21: Quá trình hô hấp hiếu khí, kị khí, lên men đều có điểm chung là
A. Diễn ra trong môi trường hiếu khí.
B. Diễn ra trong điều kiện kị khí.
C. Phân giải chất hữu cơ.
D. Chất nhận electron cuối cùng là chất hữu cơ.
Câu 22: Điểm giống nhau giữa hô hấp và lên men:
A. Đều phân giải chất hữu cơ, sinh năng lượng
B. Sản phẩm cuối cùng tạo thành giống nhau.
C. Đều xảy ra trong môi trường không có ôxi
D. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ôxi.
Câu 23: Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình
A. Lên men rượu.
B. Lên men lactic.
C. Phân giải polisacarit.
D. Phân giải protein.
Câu 24: Nhóm vi sinh vật tham gia quá trình lên men rượu là
A. Vi khuẩn lactic
B. Nấm men
C. Vi khuẩn lam
D. Nấm mốc
Câu 25: Ở vi sinh vật, các protein được phân giải thành các axit amin là nhờ enzim:
A. Lipaza
B. Proteaza
C. Xenlulaza
D. Amilaza
Câu 26: Trâu bò tiêu hoá được rơm rạ, mối tiêu hoá được gỗ là do trong dạ dày 4 túi và trong ruột mối có chứa các vi sinh vật có khả năng sinh enzim gì trong các enzim sau ?
A. Prôtêaza.
B. Lipaza.
C. Amilaza.
D. Xenlulaza.
Câu 27: Làm sữa chua là ứng dụng của quá trình
A. Lên men lactic
B. Lên men rượu etilic
C. Lên men axetic
D. Lên men butylic
Câu 28: Trong gia đình có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện những quá trình nào sau đây? (1) Làm tương (5) Làm giấm(2) Muối dưa (6) Làm rượu(7) Làm sữa chua(4) Làm nước mắm
A. (1), (3), (2), (7)
В.(1), (2), (3).
С.(2), (3), (7).
D. (4), (5), (6), (7).
Câu 29: Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây?
A. Làm tương.
B. Muối dưa
C. Làm nước mắm
D. Sản xuất rượu.
Câu 30: Trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh là do
A. Sữa chua có môi trường axit, ức chế mọi vi sinh vật gây bệnh ưa pH thấp
B. Sữa chua có môi trường axit, ức chế mọi vi sinh vật gây bệnh không ưa pH thấp
C. Sữa chua có môi trường kiềm, ức chế mọi vi sinh vật gây bệnh không ưa pH thấp
D. Sữa chua có môi trường kiềm, ức chế mọi vi sinh vật gây bệnh ưa pH thấp
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK