Nét chính diễn biến:
Nội dung:
*Mã Lai:
`-` Nguyên nhân đấu tranh: Chính sách bóc lột nặng nề của thực dân Anh làm cho những mâu thuẫn giữa nhân dân Mã Lai với thực dân Anh ngày càng sâu sắc.
`-` Thập niên 20:
`+` Mức độ: Phát triển mạnh mẽ.
`+` Lực lượng: Công nhân, nông dân.
`+` Hình thức đấu tranh: Phương pháp hòa bình.
`+` Lãnh đạo: Giai cấp tư sản.
`-` Thập niên 30:
`+` Mức độ: Vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn.
`+` Lực lượng: Công nhân, nông dân, giai cấp tư sản dân tộc.
`+` Hình thức đấu tranh: Phương pháp hòa bình (bãi công).
`+` Lãnh đạo: Giai cấp tư sản.
`+` Kết quả: Thỏa thuận tăng lương cho công nhân.
`-` Xu hướng cách mạng: Cuộc cách mạng tư sản.
*Miến Điện:
`-` Nguyên nhân đấu tranh: Sự bóc lột nặng nề của thực dân Anh khiến cho nhân dân Mã Lai đứng dậy khởi xướng cuộc đấu tranh.
`-` Thập niên 20:
`+` Mức độ: Phát triển mạnh mẽ.
`+` Lực lượng: Tầng lớp nhân dân, các nhà sử trẻ.
`+` Hình thức đấu tranh: Phương pháp hòa bình (bất hợp tác, không đóng thuế, tẩy chay hàng hóa Anh).
`+` Lãnh đạo: Nhà sư Ốt-ta-ma.
`-` Thập niên 30:
`+` Mức độ: Phát triển mạnh mẽ.
`+` Lực lượng: Học sinh, sinh viên.
`+` Hình thức đấu tranh: Phương pháp hào bình (phong trào Thakin, đòi cải cách quy chế đại học, thành lập trường đại học riêng cho Miến Điện)
`+` Lãnh đạo: Học sinh, sinh viên.
`+` Kết quả: Năm 1937, Miến Điện được tách ra khỏi Ấn Độ và hưởng quyền tự trị trong khối liên hiệp Anh.
`-` Xu hướng cách mạng: Cải cách ôn hòa.
Bạn tham khảo ạ! Chúc bạn học tốt! :'D
Mã Lai
-Nguyên nhân : Do ách thống trị tàn bạo ,đàn áp dã man cùng những gánh nợ chồng chất mà thực dân Anh áp đặt lên người Mã Lai đã khiến họ vùng lên đấu tranh.
-Thập niên 20
+Mức độ : Phát triển mạnh mẽ
+Lực lượng: Công nhân ,nông dân
+Hình thức đấu tranh : Phương pháp hòa bình
+Lãnh đạo : Giai cấp tư sản
-Thập niên 30
+Mức độ : Tiếp tục phát triển mạnh
+Lực lượng : Công nhân ,nông dân
+Hình thức đấu tranh : Ôn hòa ,bãi công .
+Lãnh đạo : Giai cấp vô sản
+Kết quả : Thỏa thuận tăng lương cho công nhân
-Xu hướng cách mạng : Cách mạng tư sản và cách mạng vô sản
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Miến Điện
-Nguyên nhân : Do sự áp bức ,bóc lột nặng nề của thực dân Anh đối với nhân dân Miến Điện
-Thập niên 20
+Mức độ : Phát triển mạnh mẽ
+Lực lượng : Các nhà sư trẻ
+Hình thức đấu tranh: Phương pháp hòa bình ,bất hợp tác ,tẩy chay hàng hóa Anh
+Lãnh đạo : Nhà sư Ốt-ta-ma
-Thập niên 30
+Mức độ : Diễn ra mạnh mẽ
+Lực lượng : Học sinh ,sinh viên
+Hình thức đấu tranh : Ôn hòa ,đòi cải cách
+Lãnh đạo : Hội học sinh ,sinh viên Miến Điện
+Kết quả : Năm 1937 , Miến Điện tách ra khỏi Ấn Độ ,giành được quyền tự trị
-Xu hướng cách mạng : Cải cách ôn hòa
Mr.History#lovehistory#
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK