- Kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh nhanh chóng được phục hồi nhờ các biện pháp khuyến nông như khai khẩn mở rộng diện tích trồng trọt, đắp đê chống lũ lụt....
- Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh, trong lúc đó, ruộng đất cũng ngày càng tập trung vào tay các quý tộc, vương hầu , địa chủ.
Tình hình kinh tế - xã hội thời Trần sau chiến tranh
* Tình hình kinh tế:
- Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt của nhà Trần.
- Thủ công nghiệp: phát triển cả thủ công nghiệp nhà nước và dân gian. Với các nghề thủ công như: đồ gốm tráng men, dệt, đóng thuyền, làm giấy, khắc bản in, rèn,... Các làng nghề, phường nghề ra đời. Các mặt hàng thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao.
- Thương nghiệp
+ Nội thương: Phát triển. Nhiều chợ, đô thị, thương cảng; xuất hiện nhiều thương nhân. Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ côn, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán ở các nơi.
+ Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
* Tình hình xã hội:
- Phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc. Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh, ruộng đất cũng ngày càng tập trung vào tay các quý tộc, vương hầu , địa chủ.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK