Câu 1:
Những đặc điểm của thằn lằn giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc: giảm sự thoát hơi nước của cơ thể, giảm va chạm vật lý
- Cổ dài: có các giác quan trên đầu=> tăng hiệu quả giác quan => bắt mồi hiệu suất cao
- Mắt có mí cử động=> cản bụi và các dị vật, có nước mắt=> bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ=> tăng khả năng thính giác=> bắt mồi và tự vệ
-
Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển
- Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn
- Có khả năng cô đặc nước tiểu: giữ nước cho cơ thể và tránh mất nước
Câu 2:
Cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn
-Thằn lằn có tập tính,ưa sống ở vùng khô ráo và thích phơi nắng
C1 vì có da khô , có vảy sừng , có khả năng quan sát cao và tránh khô mắt .
C2 trú đong trong các gó ẩm ướt
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK