Câu 1 :
PTBĐ chính : biểu cảm
Câu 2 :
Đoạn văn trên sử dụng rất nhiều nghệ thuật tu từ đặc sắc nhưng em ấn tượng nhất với nghệ thuật nói quá của tác giả "Xích xiềng không khoá nổi lời ca/ Trăm sông nghìn núi chân không ngã", qua đó em thấy được cảnh tù ngục, bị khống chế, trong hoàn cảnh cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dẫu có trăm sông nghìn núi thì tinh thần cách mạng trong Bác càng cháy bỏng, rực rỡ hơn. Câu thơ mang ý nghĩa sâu xa hơn khi trong lòng Bác trong hoàn cảnh nào cũng cháy lên cảm xúc thơ mãnh liệt, Bác không bao giờ bỏ cuộc dù có phải trải qua bao gian nan, thử thách khó khăn đi chăng nữa. Bằng nghệ thuật nói quá, Hoàng Trung Thông đã khẳn định tình cảm kính trọng, yêu thương đối với Bác và tình yêu quê hương dạt dào với dân tộc Việt Nam ta.
Câu 3 :
Phẩm chất :
-Không bao giờ gục ngã trước khó khăn, gian nan vì Bác nghĩ rằng "Lửa thử vàng, gian nan thử sức", có khó khăn mới có thành công tốt đẹp
-Có trí lớn
-Trách nhiệm, yêu quê hương, Tổ quốc, sống và làm việc vì nhân dân
Câu 4 :
Bài học :
-Khi gặp khó khăn, hoạn nạn không được lùi bước
-Yêu quê hương, đất nước, tiếng nói dân tộc,...
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK