Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp – Lịch Sử 8 Bài 29/Lịch Sử /Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp – Lịch Sử 8 Bài 29
Số lượt đọc bài viết: 19.110
Sau khi đặt ách thống trị và thực hiện các hành động đàn áp, các chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cũng được thi hành một cách nhanh chóng và triệt để. Có thể thấy, cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của quân Pháp đã khiến xã hội ta có nhiều biến chuyển quan trọng. Cùng DINHNGHIA.VN tìm hiểu, phân tích về những chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam cũng như những tác động của cuộc khai thác thuộc địa qua bài viết dưới đây!
Mục lục [hide]
Tìm hiểu về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)
Nhiều chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp được thực thi ngay sau khi các cuộc bình định được hoàn thành. Lần thứ nhất cuộc khai thác thuộc địa này được diễn ra trong quy mô rộng lớn nhằm đặt ách thống trị một cách lâu dài và bóc lột nhân dân ta đến tận xương tủy.
Tổ chức bộ máy Nhà nước của Pháp
Nhận xét về bộ máy Nhà nước của Pháp
Sự phát triển kinh tế trong chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
Nhìn chung, chính sách kinh tế của quân Pháp trong chế độ cai trị của chúng đều nhằm đến việc bóc lột đến tận xương tủy nhân dân ta, cướp đoạt ruộng đất vơ vét tài sản đến cùng.
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thương nghiệp
Giao thông vận tải
Sự phát triển văn hóa giáo dục dưới chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
Nhận xét về văn hóa giáo dục dưới chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
Chuyển biến về xã hội trong chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
Dưới ách thống trị cùng những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp vô cùng tàn bạo và áp bức, xã hội Việt Nam không ngừng bị phân hóa. Bên cạnh các giai cấp cũ trong xã hội phong kiến thì hình thành thêm các giai cấp và tầng lớp mới trong xã hội.
*Chính trị:
- Pháp thành lập liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.
- Việt Nam bị chia thành ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì theo chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa.
- Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh do các quan ng ười Pháp đứng đầu. Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu. Cuối cùng là các làng xã do người Việt cai quan.
*Kinh tế:
- Trong nông nghiệp:
+ Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
- Trong công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại .
+ Ngoài ra, Pháp đầu tư một số ngành như xi măng, điện, chế biến gỗ…
- GTVT:
+ Pháp xây dựng hệ thống giao thông đường bộ , đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
- Về thương nghiệp:
+ Pháp độc chiếm thị trường V.Nam.
+ Hàng hóa của Pháp nhập vào V.Nam đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế.
+ Đánh thuế cao hàng hóa nước khác.
- Thuế:
+ Pháp đề ra các thư thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ .
+ Nặng nhất là thuế muối, rượu, thuốc phiện…
* Văn hóa, giáo dục:
- Đến năm 1919 , Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến .
- Về sau, Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ công cuộc cai trị. Cùng với đó , Pháp mở một số cơ sở văn hóa , y tế.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK