a. Khí áp: Là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
– Đơn vị đo: mm thủy ngân
– Dụng cụ để đo khí áp là Khí áp kế, khí áp trung bình là :760 mm thủy ngân.
b. Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất
– Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về 2 cực.
– Do sự xen kẻ nhau giữa lục địa và đại dương nên các đai khi áp không liên tục mà chia thành các khu riêng biệt.
HỌC TỐT ^.^
– Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về cực.
+ Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 0độ và khoảng vĩ độ 60độ Bắc và Nam.
+ Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 30độ Bắc và Nam và 90độ Bắc và Nam ( cực Bắc và cực Nam).
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK