Bài 1: Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành các thành ngữ:
- Chậm như rùa.
- Nhanh như cắt.
- Nặng như chì.
- Cao như sếu.
- Ăn như hạm.
- Nói như vẹt.
- Khoẻ như trâu.
- Yếu như sên.
- Ngọt như mía lùi.
- Dài như sớ.
- Uống nước nhớ nguồn.
$\\$
Bài 2: Đặt câu với các từ sau:
`@` Hoa hồng: Bông hoa hồng ấy trông thật quyến rũ.
`@` Cô giáo: Giáo viên chủ nhiệm của em là một cô giáo rất hiền từ.
`@` Học sinh: Mỗi học sinh chúng ta đều phải lấy ý chí mà xây dựng tương lai.
`@` Trìu mến: Mẹ em luôn nhìn em với cặp mắt trìu mến, đầy sự thương yêu.
`@` Tôn kính: Em rất tôn kính ông em, ông là một nhà giáo rất chính trực.
`@` Buổi chiều: Hôm ấy, vào buổi chiều, chúng em cùng nhau thả diều trên bãi cỏ.
$\\$
Bài 3: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
`a.` Lá cứ lặng lẽ rụng.
`=>` Phân tích cấu tạo:
`@` Trạng Ngữ: (Không có)
`@` Chủ Ngữ: Lá
`@` Vị Ngữ: cứ lặng lẽ rụng
`b.` Chim cứ lặng lẽ chuyền cành.
`=>` Phân tích cấu tạo:
`@` Trạng Ngữ: (Không có)
`@` Chủ Ngữ: Chim
`@` Vị Ngữ: cứ lặng chuyền cành.
`c.` Bạn Hoa đang làm bài tập.
`=>` Phân tích cấu tạo:
`@` Trạng Ngữ: (Không có)
`@` Chủ Ngữ: Bạn Hoa
`@` Vị Ngữ: đang làm bài tập.
`d.` Buổi chiều, lúc 5 giờ, chúng tôi chơi thể thao.
`=>` Phân tích cấu tạo:
`@` Trạng Ngữ: Buổi chiều, lúc 5 giờ
`@` Chủ Ngữ: chúng tôi
`@` Vị Ngữ: chơi thể thao
`e.` Bỗng một buổi sớm, tiếng chích chòe vang lên lảnh lót, hương hoa bưởi lan tỏa khắp vườn.
`=>` Phân tích cấu tạo:
`@` Trạng Ngữ: Bỗng một buổi sớm
`@` Chủ Ngữ 1: tiếng chích chòe vang lên lảnh lót
`@` Vị Ngữ 1: vang lên lảnh
`@` Chủ Ngữ 2: hương hoa buỏi
`@` Vị Ngữ 2: lan tỏa khắp vườn
`f.` Từ trên một bụi tre cuối nẻo của làng, vọng lại tiếng mấy con chim cu gáy.
`=>` Phân tích cấu tạo:
`@` Trạng Ngữ: Từ trên một bụi tre cuối nẻo của làng
`@` Chủ Ngữ: vọng lại tiếng mấy con chim cu
`@` Vị Ngữ: gáy
$\\$
$\href{https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/693203}{\color{black}{\text{#moduycung}}}$
Bài 1 :
-Chậm như rùa
-Nhanh như cắt
-Nặng như chì
-Cao như núi
-Dài như cái ống
-Uống nước nhớ nguồn
-Ăn như hạm
-Nói như vẹt
-Khỏe như voi
-Yếu như sên
-Ngọt như mía lùi
Bài 2 :
-Nhà bà em có cây hoa hồng nhưng rất đẹp.
-Trong lớp em chăm chú nghe cô giáo giảng bài.
-Tiếng trống ra chơi vang lên, các bạn học sinh ùa ra sân rất đông.
-Cô giáo trìu mến xoa đầu em.
-Chúng ta phải biết tôn kính những người có công dựng nước.
-Buổi chiều, những đứa trẻ con rủ nhau đi thả diều.
Bài 3 :
a) Lá là chủ ngữ ; cứ lặng lẽ rụng là vị ngữ
b)Chim là chủ ngữ ; cứ lặng lẽ chuyền cành là vị ngữ
c)Bạn Hoa là chủ ngữ ; đang làm bài tập là vị ngữ
d)Buổi chiều, lúc 5 giờ là trạng ngữ ; chúng tôi là chủ ngữ ; chơi thể thao là vị ngữ
Câu e và f do số lượng chữ nên mình không ghi thêm đc nữa ạ
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK