1.
a) - Có một câu ghép với 4 vế câu:
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy// lại sôi nổi,
TN TN CN VN
<> nó// kết thành… to lớn,
CN VN
nó // lướt qua… khó khăn,
CN VN
<> nó // nhấn chìm… lũ cướp nước.
CN VN
- 4 vế câu nối với nhau bằng dấu phẩy.
b) - Có 1 câu ghép với 3 vế câu:
Nó // nghiến răng ken két, <> nó //cưỡng lại anh, <> nó //không chịu khuất phục.
CN VN CN VN CN VN
- 3 vế câu nối với nhau bằng dấu phẩy.
c) - Có 1 câu ghép với 3 vế câu:
Chiếc lá // thoáng tròng trành, <> chú nhái // bén loay hoay cố giữ thăng bằng
CN VN CN VN
<> (rồi) chiếc thuyền đỏ thắm // lặng lẽ xuôi dòng.
QHT CN VN
- Vế 1 và 2 nối với nhau bằng dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi.
2.
Trong cuộc đời mỗi con người, chúng ta chắc hẳn luôn có những người bạn giúp chúng ta vượt qua những khó khăn và kề bên mỗi khi gặp chuyện vui cũng như chuyện buồn. Em cũng không phải là ngoại lệ, cũng có một người bạn thân luôn sẻ chia và giúp đỡ mỗi khi em gặp khó khăn đó là Kha. Kha có khuôn mặt bầu bĩnh và đôi mắt biết nói. Đôi mắt bạn to tròn lấp lánh ánh cười luôn cong cong như vầng trăng khuyết, nó như biết nói biết cười, biết sẻ chia mỗi khi em buồn và cổ vũ mỗi khi em gặp chuyện vui. Em rất yêu quý Kha.
->Các vế câu trong câu ghép được nối với nhau bằng dấu phẩy.
`1`.
a) Có tất cả `1` câu ghép và `4` vế câu
`=>` Cách nối các vế câu ở câu `a` là ngăn cách bằng dấu phẩy ở câu ghép
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, /nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, /nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, /nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
b) Có tất cả `1` câu ghép và `3` vế câu.
`=>` Cách nối các vế câu ở câu `b` là ngăn cách bằng dấu phẩy ở câu ghép
Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lừa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Nó nghiến răng ken két, /nó cưỡng lại anh, /nó không chịu khuất phục.
c) Có tất cả `1` câu ghép với `3` vế câu
`=>` Cách nối các vế câu ở câu `c` là ngăn cách bằng dấu phẩy và `1` quan hệ từ "rồi" ở câu ghép
Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, /chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng /rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
`2`.
Bài làm
Ở lớp em chơi thân nhất với bạn Nam. Dáng người bạn khá gầy nhưng cao. Bạn Nam khá là giản dị, /quần áo bạn mặc bao giờ cũng rất gọn gàng. Bạn có nước da ngăm đen. Nổi bật nhất là trên mặt bạn có hình tròn và đôi mắt đen láy của mình.
`=>` Câu ghép ở đây là: Bạn Nam khá là giản dị, /quần áo bạn mặc bao giờ cũng rất gọn gàng.
`=>` Có `1` câu ghép và `2` vế câu
`=>` Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK