Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn
Tác dụng:- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh hơn, vừa tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ Chủ ngữ).
Ví dụ: Khi nào thì em ăn cơm trưa?
Vào lúc mười một giờ thì em mới ăn chưa
Và ta có thể rút gọn câu trả lời thành các câu sau:
1. Lúc mười một giờ ăn cơm trưa (bỏ chủ ngữ)
2. Em lúc mười một giờ (bỏ vị ngữ)
3. Mười một giờ. (Tĩnh lược)
Ví dụ: Khi nào thì em ăn cơm trưa?
Vào lúc mười một giờ thì em ăn cơm trưa.
Và ta có thể rút gọn câu trả lời thành các câu sau:
1. Lúc mười một giờ ăn cơm trưa (bỏ chủ ngữ)
2. Em lúc mười một giờ (bỏ vị ngữ)
3. Mười một giờ. (Tĩnh lược)
- Tác dụng 1: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
VD: - Một chú gà trống!
- Một con nhóc!
- Có con chuột!
- Một cô gái!
- Hai con vịt!
- Tác dụng 2: Bộc lộ cảm xúc
VD: - Chán thật!
- Buồn quá!
- Nóng quá!
- Rất đẹp đó!
- Chán ghét!
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK