Trang chủ Vật Lý Lớp 10 30/.Các câu sau , có bao nhiêu câu đúng: 1-.Trong...

30/.Các câu sau , có bao nhiêu câu đúng: 1-.Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 400C thì áp suất tăng lên gấp đôi. 2-. Quá trình đẳng tích,

Câu hỏi :

30/.Các câu sau , có bao nhiêu câu đúng: 1-.Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 400C thì áp suất tăng lên gấp đôi. 2-. Quá trình đẳng tích, áp suất cuả một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ. 3-.Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200K lên 400K thì áp suất tăng lên gấp đôi​ 4-Đường biểu diễn quá trình đẳng tích trong hệ toạ độ (p,T) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. A.4​​B.1​​C.3​​D.2 31/.Quá trình nào sau đây có thể xem là quá trình đẳng tích? A.Thổi không khí vào một quả bóng đang xẹp. B.Bơm thêm không khí vào một ruột xe đang non hơi. C.Bơm không khí vào ruột xe đang xẹp. D.Không khí thoát ra từ ruột xe bị thủng. 32/.Câu nào nói về lực tương tác phân tử là không đúng? A.Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. B.Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở gần nhau C.Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D.Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. 33/.Nén 10 lít khí ở 270C xuống còn 4 lít ở nhiệt độ 600C thì áp suất A.tăng 2,8 lần ​​B.giảm 1,8 lần ​ C.giảm 2,8 lần ​​D.tăng 1,8 lần 34/.Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27oC, áp suất po cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau A.327oC​B.600oC​C.150oC​D.54oC 35/.Khi ấn pittông từ từ xuống để nén khí trong xilanh, ta quan sát được hiện tượng nào ? ​ A.Nhiệt độ khí giảm.​​B.Áp suất khí tăng. C.Áp suất khí giảm ​​D.Khối lượng khí tăng. 36/.Biểu thức phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là A.p ~ V​ B.​C.​D. 37/.Một lượng khí ở 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích khí nén là: A.0,300m3​B.0,214m3.​C.0,286m3. ​D.0,312m3. 38/.Một khối khí có thể tích 1m3, nhiệt độ 110C. Để giảm thể tích khí còn một nửa khi áp suất không đổi cần A.giảm nhiệt độ đến –1310C.​B.tăng nhiệt độ đến 220C. C.giảm nhiệt độ đến –110C.​D.giảm nhiệt độ đến 5,40C. 39/.Một quả bóng da có dung tích 2,5 lít chứa không khí ở áp suất 105Pa. Người ta bơm không khí ở áp suất 105Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Hỏi áp suất không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm? Xem nhiệt độ không khí không đổi. A.2.105Pa​B.0,5.105Pa​C.105Pa​ D. kết quả khác. 40/.Câu nào phù hợp với quá trình đẳng tích một lượng khí? A.Áp suất lệ nghịch nhiệt độ tuyệt đối. C.Áp suất tỉ lệ nghịch nhiệt độ B.Khi nhiệt độ tăng từ 300C lên 600C thì áp suất tăng gấp đôi D.Hệ số tăng áp đẳng tích của mọi chất khí đều bằng 1/273. 41/.Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1oC thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí. A.2340C​B.87oC.​​C.3210C​D.1070C 42/.Công thức không phù hợp ph/trình trạng thái khí lí tưởng A. B. C. D.pV ~ T. 43/.Một lượng khí Hiđrô đựng trong bình có thể tích 2lít ở áp suất 1,5at, nhiệt độ 270C. Đun nóng khí đến 1270C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình A.4at;​​B.1at;​​C.2at;​​D.0,5at; 44/.Công thức nào không phù hợp với quá trình đẳng áp? A.​B.V ~ t​ C.​ D . 45/.Không khí bên trong một ruột xe có áp suất 1,5atm, khi đang ở nhiệt độ 250C. Nếu để xe ngoài nắng có nhiệt độ lên đến 500C thì áp suất khối khí bên trong ruột xe tăng thêm A.5,6%. ​B.8,4%.​​C.50%.​​D.100%. 46/. thể tích không đổi chất khí có nhiệt độ thay đổi từ 27oC đến 127oC, áp suất lúc ban đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất A.Giảm 3at​B.Tăng 1at​C.Tăng 6at D.Giảm 9,4at 47/.Trong quá trình nào sau đây cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi ? A.Nung nóng khí trong một bình đậy kín.​ B.Nung nóng quả bóng bàn đang bẹp, quả bóng phồng lên. C.Ép từ từ pittông để nén khí trong xi lanh. D.Cả B và C. 48/.Phương trình nào là ph/trình trạng thái của khí lí tưởng ? A.=h.số. B.=h.số. C.=h.số. D.= h.số 49/.Nếu thể tích một lượng khí giảm 2/10, nhưng nhiệt độ tăng thêm 300C thì áp suất tăng 1/10 so áp suất ban đầu.Tính nhiệt độ ban đầu. A.350K​​B.-250K​C.150K​​D.-200K

Lời giải 1 :

Đáp án:

30. A. 4

1. Đúng. Vì trong quá trình đẳng tích, nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp suất nên nhiệt độ tăng gấp đôi (tăng từ 20 độ C lên 40 độ C) thì áp suất tăng gấp đôi.

2. Đúng.

3. Đúng.

4. Đúng.

31. B. Bơm thêm không khí vào một ruột xe đang non hơi.

Vì bánh xe non hơi nên khi bơm vào ruột xe thì thể tích ruột xe không đổi nên có thể xem là quá trình đẳng tích.

32. D. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.

Vì Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy.

33. A. tăng 2,8 lần

\(\begin{array}{l}
{T_1} = 27 + 273 = 300^\circ K\\
{T_2} = 60 + 273 = 333^\circ K\\
\dfrac{{{p_1}{V_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{p_2}{V_2}}}{{{T_2}}} \Rightarrow \dfrac{{{p_1}.10}}{{300}} = \dfrac{{{p_2}.4}}{{333}}\\
 \Rightarrow {p_2} = 2,8{p_1}
\end{array}\)

34.A.327 độ C

\(\begin{array}{l}
{T_1} = 27 + 273 = 300^\circ K\\
\dfrac{{{p_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{p_2}}}{{{T_2}}} \Rightarrow \dfrac{{{p_1}}}{{300}} = \dfrac{{2{p_1}}}{{{T_2}}}\\
 \Rightarrow {T_2} = 600^\circ K\\
{t_2} = {T_2} - 273 = 600 - 273 = 327^\circ C
\end{array}\)

35.B. Áp suất tăng.

Vì khi nhấn từ từ thì nhiệt độ của pittong sẽ không thay đổi, mà thể tích giảm nên áp suất tăng (trong quá trình đẳng nhiệt, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích).

36.

Các biểu thức phù hợp với đinh luật Bôi lơ Ma ri ốt là:

\(p \sim \dfrac{1}{V},{p_1}{V_1} = {p_2}{V_2},pV = const\)

37. C. \(0,286{m^3}\)

\(\begin{array}{l}
{T_1} = 18 + 273 = 291^\circ K\\
{p_1}{V_1} = {p_2}{V_2} \Rightarrow 1.1 = 3,5{V_2}\\
 \Rightarrow {V_2} = 0,286{m^3}
\end{array}\)

38.A. giảm nhiệt độ đến \( - 131^\circ C\)

\(\begin{array}{l}
{T_1} = 11 + 273 = 284^\circ K\\
\dfrac{{{V_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{V_2}}}{{{T_2}}} \Rightarrow \dfrac{1}{{284}} = \dfrac{{0,5}}{{{T_2}}}\\
 \Rightarrow {T_2} = 142^\circ K\\
{t_2} = {T_2} - 273 = 142 - 273 =  - 131^\circ C
\end{array}\)

39. A. \({2.10^5}Pa\)

\(\begin{array}{l}
V = 125.20 = 2500c{m^3} = 2,5l\\
{V_2} = V + {V_1} = 2,5 + 2,5 = 5l\\
{p_1}{V_1} = {p_2}{V_2} \Rightarrow {p_1}2,5 = {10^5}.5\\
 \Rightarrow {p_2} = {2.10^5}Pa
\end{array}\)

40. D.Hệ số tăng áp đẳng tích của mọi chất khí đều bằng 1/273.

41. B.\(87^\circ C\)

\(\begin{array}{l}
{p_2} = {p_1} + \dfrac{1}{{360}}{p_1} = \dfrac{{361}}{{360}}{p_1}\\
\dfrac{{{p_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{p_2}}}{{{T_2}}} \Rightarrow \dfrac{{{p_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{\frac{{361}}{{360}}{p_1}}}{{{T_1} + 1}}\\
 \Rightarrow {T_1} = 360^\circ C\\
{t_1} = {T_1} - 273 = 360 - 273 = 87^\circ C
\end{array}\)

42.

Các biểu thức phù hợp với phương trình trạng thái khí lý tưởng là:

\(pV \sim T,\dfrac{{{p_1}{V_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{p_2}{V_2}}}{{{T_2}}},\dfrac{{pV}}{T} = const\)

43. A. 4at

\(\begin{array}{l}
{T_1} = 27 + 273 = 300^\circ K\\
{T_2} = 127 + 273 = 400^\circ K\\
\dfrac{{{p_1}{V_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{p_2}{V_2}}}{{{T_2}}} \Rightarrow \dfrac{{1,5.2}}{{300}} = \dfrac{{{p_2}.1}}{{400}}\\
 \Rightarrow {p_2} = 4at
\end{array}\)

44.

Các biểu thức phù hợp với quá trình đẳng áp là:

\(V \sim T,\dfrac{{{V_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{V_2}}}{{{T_2}}},\dfrac{V}{T} = const\)

45. B. 8,4%

\(\begin{array}{l}
{T_1} = 25 + 273 = 298^\circ K\\
{T_2} = 50 + 273 = 323^\circ K\\
\dfrac{{{p_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{p_2}}}{{{T_2}}} \Rightarrow \dfrac{{1,5}}{{298}} = \dfrac{{{p_2}}}{{323}}\\
 \Rightarrow {p_2} = 1,626atm\\
H = \dfrac{{\Delta p}}{{{p_1}}} = \dfrac{{{p_2} - {p_1}}}{{{p_{}}}} = \dfrac{{1,626 - 1,5}}{{1,5}} = 8,4\% 
\end{array}\)

46.B.Tăng 1at​m

\(\begin{array}{l}
{T_1} = 27 + 273 = 3000^\circ K\\
{T_2} = 127 + 273 = 400^\circ K\\
\dfrac{{{p_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{p_2}}}{{{T_2}}} \Rightarrow \dfrac{3}{{300}} = \dfrac{{{p_2}}}{{400}}\\
 \Rightarrow {p_2} = 4atm\\
\Delta p = {p_2} - {p_1} = 4 - 3 = 1atm
\end{array}\)

47.B.Nung nóng quả bóng bàn đang bẹp, quả bóng phồng lên.

A: Bình đậy kín nên thể tích không đổi.

C: Ép từ từ pittong thì nhiệt độ không đổi.

48.

Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:

\(\dfrac{{pV}}{T} = \) hằng số

49. B.\( - 250^\circ K\)

\(\begin{array}{l}
{V_2} = {V_1} - \dfrac{2}{{10}}{V_1} = \dfrac{4}{5}{V_1}\\
{p_2} = {p_1} + \dfrac{1}{{10}}{p_1} = \dfrac{{11}}{{10}}{p_1}\\
\dfrac{{{p_1}{V_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{p_2}{V_2}}}{{{T_2}}} \Rightarrow \dfrac{{{p_1}{V_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{\dfrac{{11}}{{10}}{p_1}.\dfrac{4}{5}{V_1}}}{{{T_1} + 30}}\\
 \Rightarrow \dfrac{1}{{{T_1}}} = \dfrac{{\dfrac{{22}}{{25}}}}{{{T_1} + 30}} \Rightarrow \dfrac{{22}}{{25}}{T_1} = {T_1} + 30\\
{T_1} =  - 250^\circ K
\end{array}\)

Thảo luận

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK