- Vì còi xương không thể hiện ở gầy hay béo, người béo vẫn có thể bị còi xương do thiếu canxi
dấu hiệu bị còi xương:
– Đầu bé dễ bị biến dạng, bẹp đầu, có bướu xuất hiện trên trán hoặc trên đỉnh đầu
– Tay chân bị cong vẹo, thành hình chữ X, chữ O. dô xương ức.
– Răng và móng tay mọc chậm
– Trẻ quấy khóc, hay bị táo bón
– Chậm biết lẫy, chậm biết bò và biết đi.
* Thiếu canxi
Người lớn, đặc biệt là người tuổi cao, phụ nữ tiền mãn kinh hoặc đã mãn kinh, nếu thiếu canxi mạn tính sẽ dẫn đến giảm trọng lượng xương, tăng quá trình tiêu xương, loãng xương, dễ gãy xương khi bị va chạm nhẹ.
Trẻ em thiếu canxi máu, nhẹ thì khóc đêm, khó ngủ, ăn kém, hay cáu gắt, không tập trung cho nên học tập sa sút, nặng có thể dẫn đến tình trạng co giật các cơ. Nếu thiếu canxi kéo dài sẽ dẫn đến còi xương, khung xương cong, chân hình chữ O…
Thiếu canxi gây ra các bệnh: tim, xơ cứng động mạch, bệnh về thần kinh, tê chân tay...
1. Bệnh còi xương ở trẻ
Còi xương ở trẻ xảy ra khi cơ thể bé bị thiếu hụt lượng vitamin D cần thiết. Thiếu Vitamin D sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ cũng như chuyển hóa 2 loại chất quan trọng giúp xương phát triển là canxi và phốt pho.
Bệnh còi xương ở trẻ phổ biến trong khoảng 3 năm đầu đời mà nguyên nhân chính là do thiếu ánh sáng mặt trời, hoặc chế độ dinh dưỡng không đủ chất canxi - phốt pho và không được nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ. Nếu bệnh nghiêm trọng có thể khiến cho bộ xương của trẻ bị biến dạng. Những em bé có nhiều nguy cơ bị còi xương thường thuộc các nhóm sau:
Bé sinh non hoặc các cặp sinh đôi
Cho bú sữa bò thay vì sữa mẹ
Nặng cân, quá bụ bẫm
Trẻ có da sậm màu
Trẻ sinh ở những nơi có điều kiện thời tiết âm u, thiếu ánh nắng
Ngoài bệnh còi xương, còn có khái niệm còi cọc dùng để chỉ những trẻ bị suy dinh dưỡng, cân nặng lẫn chiều cao đều kém hơn mức trung bình, có thể kèm theo còi xương hoặc không. Trong khi đó, có trường hợp bệnh còi xương còn gặp ở cả trẻ rất bụ bẫm vì những đứa bé này có nhu cầu bổ sung canxi - phốt pho cao hơn các bạn có chỉ số cơ thể phát triển bình thường.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK