Dàn ý: Uống nước nhớ nguồn:
Mở bài:
Nêu lên vấn đề cần nghị luận.
Thân bài:
Giải thích câu tục ngữ.
- Nghĩa bóng: Nếu như hiểu nôm na thì khi chúng ta uống nước thì phải nhớ đến cuội nguồn của nước mà chúng ta đã uống. -Như là sự hưởng thụ.
- Nghĩa đen: Nếu đi xa hơn thì: Trong cuộc sống chúng ta cần phải biết ơn những người đi trước. Những người đã cống hiến cả đời mình vào sự nghiệp dân tộc.
Tại sao chúng ta cần phải uống nước nhớ nguồn?
- Vì đây là đức tính tốt đẹp của chúng ta .
- Mọi thành quả đều được tạo ra và đều có nguồn gốc của nó.
- Những người tạo ra thành quả sẽ rất vui mừng khi mình đã giúp được cho người khác một phần nào và nhận được lời cảm ơn.
- Tiếp thêm người động lực cho họ.
- Là nền tảng để tạo nên một xã hội tốt đẹp và giàu mạnh.
Hậu quả của uống nước nhớ nguồn?
- Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
- Xã hội có một trật tự nhất định.
Kết bài:
- Cảm nhận của em về câu tục ngữ.
- Liên hệ bản thân.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là cây tục ngữ mà ông cha ta đã để lại với mục đích nói lên đảo Lý Sơn nghĩa của nhân dân ta từ trước đến nay Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là câu tục ngữ khá phổ biến trong cuộc sống hàng ngày giữa người với người câu tục ngữ khẳng định một triết lý nhân văn vô cùng sâu sắc làm nổi bật lên sự biết ơn giữa con người với con người vậy Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là gì nghĩ đơn giản là khi chúng ta ăn quả của một người khác chồng thì chúng ta cần phải biết ơn nếu như như như hiểu một Nghĩ xa hơn câu tục ngữ nhắc con người thật có lòng biết ơn nhớ đến người đã giúp mình trong lúc khó khăn gian khổ ổ hoặc các thế hệ trước sau nên cần biết ơn và và nhờ đến những thế hệ trước đó. Bên cạnh đó có tục ngữ muốn chuyển trồng cây ăn quả gì để nhắc nhở chúng ta phải biết ơn công lao của những người đi trước mỗi khi được hưởng thụ điều gì tốt đẹp Ăn Quả Nhớ ăn quả có ý nghĩa là được hưởng thành quả và người trồng cây là người đã tạo ra những quả ấy vậy Tại sao ăn quả nhớ kẻ trồng cây vì thế có được hoa thơm trái ngọt người trồng cây đã trải qua bao vất vả mệt nhọc vì thế chúng ta cần phải hiểu được đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây bằng cách phải có lòng biết ơn thực sự đến những người đã làm ra thành quả tốt đẹp cho chúng ta hưởng thụ nhận biết tầm quan trọng của thành của quý quý trọng ấy lại câu tục ngữ
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã cho thấy đạo lý làm người của cha ông ta từ xưa đến thế hệ chúng ta ngày nay cần phải biết tu dưỡng bản thân để tiếp tục phát huy những truyền thống tốt đẹp ấy.
Bước 1:
- Tìm hiểu đề: đề yêu cầu chứng minh về lòng biết ơn. Để chứng minh tốt, đúng vần đề mà bài yêu cầu cần phải xác định đúng ý, vậy các ý cần chứng minh là:
- Phải giải thích câu tục ngữ để cho mọi người hiểu
- Vai trò, sự cần thiết của lòng biết ơn
- Nêu những đẫn chứng cụ thể để đủ sức thuyết phục
- Rồi cuối cùng là nêu đánh giá, nhận xét của em
*Bước 2 - Dàn ý tham khảo:
- Ai xóa cho link mạng
- Mở bài: Vấn đề cần chứng minh ở đây là '' lòng biết ơn ''
- Thân bài:
* Giải thích nghĩa của câu tục ngữ:
+ Nghĩa đen: ở đây muốn chúng ta là người sử dụng quả ngon do người khác làm ra thì phải biết ơn người tạo ra nó
+ Nghĩa bóng: câu muốn đưa ra lời khuyên vô cùng ý nghĩa đến mọi người là hãy biết ơn, nhớ đến những người đã có công gầy dựng, tạo nên những thứ tốt đẹp cho chúng ta thừa hưởng
* Những dẫn chứng:
+ Những ngày lễ do chúng ta tổ chức để bày tỏ sự biết ơn
_ Ngày 8/3, ngày 10/3 giỗ tổ
+ Đền đáp, nhớ đên công lao của họ
- Kết bài: nêu đánh giá, nhận xét của em về câu tục ngữ
+ Câu tục ngữ rất đúng đắn
*Bài làm tham khảo:
Từ xưa đến nay, đạo lí ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'', ''Uống nước nhớ nguồn'' luôn là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.
Đúng là như vậy, nhưng đạo lí ấy đề cao sự biết ơn của mỗi người đối với người khác. Trong cuộc sống chúng ta, chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn, mà không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tự vượt qua được. Vậy nên, sự giúp đỡ của những người xung quanh là rất cần thiết. Từ những chuyện nhỏ nhặt đến lớn lao, từ đơn giản đến phức tạp. Khi được người khác giúp đỡ thì những con người Việt Nam sẽ thể hiện lòng kính mến bằng sự biết ơn. Nhưng sự biết ơn ấy không phải là nói qua loa cho có mà nó xuất phát từ một sự chân thành tận đáy lòng.
Kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam rất giàu đẹp và phong phú. Mang đến nhiều ý nghĩa và nội dung tâm đắc đến cho mọi người. Câu tục ngữ ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' là một trong số đó. Với hai từ ''Ăn quả'' là tượng trưng cho những người được thừa hưởng những cái ma người khác tạo ra. Còn '' kẻ trồng cây'' chính là người bỏ công để làm nên. Từ ''nhớ'' trong câu tục ngữ trên giữ vai trò quan trọng trong ý nghĩa lẫn nội dung câu. Nó là mấu chốt cho sự biết ơn của người ăn quả đối với kẻ trồng cây. Và với câu tục ngữ ''Uống nước nhớ nguồn'' cũng tương tự như thế. ''Uống nước'' đồng nghĩa với ''ăn quả'', ''nguồn'' đồng nghĩa với ''kẻ trồng cây''.
Một trong số những việc làm thiết thực nhất để con người Việt Nam bày tỏ sự biết ơn là: tổ chức các lễ hội, các ngày cúng giỗ, ngày Thương binh liệt sĩ, Nhà giáo Việt Nam, Quốc tế Phụ nữ, ... và một số ngày lễ trọng đại khác. Mỗi năm các ngày lễ, phong tục ấy luôn được mọi người nhớ đến và tổ chức khá long trọng. Toàn thể đất nước luôn cố gắng cống hiến công sức của mình, góp phần cho đất nước mình giàu mạnh. Vậy thì, họ được tổ chức các ngày dành riêng cho mình là rất xứng đáng. Và người Việt Nam cũng không thể sống nếu thiếu các phong tục, lẽ hội ấy được. Vì nó đã trở thành thói quen tốt, truyền thống của dân tộc ta.
Tóm lại, câu tục ngữ chính là sự tự hào của người Việt Nam, là bằng chứng cho đạo đức của những người ấy.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK