Các hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người tạo ra
- Giâm cành: Lấy 1 đoạn thân hoặc cành có đủ mắt và chồi cắm xuống đất ẩm, sau 1 thời gian, sẽ bén rễ và mọc thành cây con.
vd: Cây sắn, cây mía,....
- Chiết cành: Bóc vỏ 1 khoanh vỏ gần gốc cành, rồi đắp bồ đất vào và giữ cho đất ẩm. Để cành đó ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
vd: Cây xoài, cây cam,....
- Ghép cây: Đem cành hoặc mắt của cây này ghép vào dưới vỏ của cây khác cùng loài cây ( cùng họ ). Khi mắt ghép phát triển được 1 thời gian, người ta cắt phần trên của gốc ghép để chất dinh dưỡng tập trung vào nuôi mắt ghép.
1. Giâm cành: Lấy 1 đoạn thân hoặc cành có đủ mắt và chồi cắm xuống đất ẩm, sau 1 thời gian, sẽ bén rễ và mọc thành cây con.
vd: Cây sắn, cây mía,....
2. Chiết cành: Bóc vỏ 1 khoanh vỏ gần gốc cành, rồi đắp bồ đất vào và giữ cho đất ẩm. Để cành đó ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
vd: Cây xoài, cây cam,....
3. Ghép cây: Đem cành hoặc mắt của cây này ghép vào dưới vỏ của cây khác cùng loài cây ( cùng họ ). Khi mắt ghép phát triển được 1 thời gian, người ta cắt phần trên của gốc ghép để chất dinh dưỡng tập trung vào nuôi mắt ghép.
Vd: Sắn,khoai lang, mía, rau ngót, rau muống, dâu tằm,...
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm: Là phương pháp tạo nhiều cây mới từ 1 mô
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK