Em bé 5 tuổi:
- Voc dáng
- Tính cách
- Cách ăn nói
- Sở thk
Cụ già :
- Khuôn mặt
- Ngoại hình
- Tuổi tác
- Lối sống
Cô giáo
- Giọng ns
- Bài giảng
- Ngoại hình
- Cách ăn mặc
2)
Em bé :
1. Mở bài:
* Giới thiệu chung:
- Em bé đó tên là gì? Mấy tuổi? Trai hay gái?
- Quan hệ với em như thế nào?
2. Thân bài:
* Tả em bé:
+Hình dáng:
- Tầm vóc, thân hình: (cao, thấp? mập mạp hay thanh mảnh...? )
- Màu da: trắng trẻo hay ngăm ngăm?
- Mái tóc: dài, ngắn?
- Gương mặt: tròn hay trái xoan? Có nét gì đáng chú ý?
+Tính nết:
- Có ngoan ngoãn, biết nghe lời hay không?
- Hiền hoà hay nghịch ngợm, hiếu động?
- Có thông minh, khéo léo hay không?
- Có tài gì? (Hát, múa, kể chuyện, làm trò, bắt chước người khác... )
3. Kết bài:
* Cảm nghĩ của em:
- Yêu mến bé...
- Thích chơi với bé...
Cụ già:
1. Phần Mở bài
- Nhà mình cách nhà bà cụ Bảy một bờ rào râm bụt.
- Hai nhà thân thiết nhau như anh em ruột thịt.
- Mỗi khi ba má đi làm vắng, má mình lại đem chìa khoá sang gửi bà cụ và nhờ bà thính thoảng ngó sang trông nhà dùm.
- Mình xem bà cụ Bảy như hà nội của mình vậy.
2. Phần Thân bài
a). Tả ngoại hình
- Năm nay, bà cụ hơn 70 tuổi.
- Mặt bà đã có những nếp nhăn. Hai bên đuôi mắt của bà đã hằn những dấu chân chim.
- Mái tóc bà đã bạc, dài và rất dày. Bà thường gội đầu bằng lá sả nên ngồi hên bà mùi hương của lá sả thoang thoảng rất dễ chịu.
- Bà mặc quần lụa đen, áo bà ba màu quả sim chín.
- Bà đi đôi dép lê bằng nhựa màu đen.
b). Tả hoạt động
- Hằng ngày, bà chỉ ở nhà trông nhà và dọn dẹp lặt vặt.
- Buổi sáng, khi đi học, mình thấy bà quét sân. Tiếng chổi nan quét xuống sân gạch nghe sàn sạt.
- Ở tuổi hơn bảy mươi như bà Bảy vẫn còn nhanh nhẹn.
- Thoáng thấy bóng mình ở cổng là bà lại lật đật cầm chìa khoá ra cổng và đưa cho mình.
- Bà dặn mình vào trong sân là phải nhớ đóng cổng lại ngay.
- Bà dặn dò, quan tâm tới mình từng li từng tí.
3. Phần Kết bài
- Mình yêu quý bà như yêu quý bà nội của mình.
- Mình sẽ luôn nghe lời dạy bảo của bà.
- Ngày mừng thọ bà, mình sẽ có một món quà nho nhỏ kính tặng bà.
Cô giáo
I.Mở bài
Tuổi học trò có lẽ là khoảng thời gian tươi đẹp nhất trong cuộc đời mỗi con người. Nơi đó ta có những người bạn để động viên, chia sẻ mọi niềm vui cũng như nỗi buồn, và hơn hết là được lắng nghe những bài học tri thức quý báu mà các thầy cô đã tận tâm truyền đạt. Đối với em, em rất thích được ngắm cô Lam, giáo viên dạy bộ môn Ngữ Văn của lớp em trong tà áo dài, say sưa giảng bài.
II.Thân bài
1.Giới thiệu chung về cô
2. Cô đang say sưa giảng bài
III.Kết bài
Nhờ cô Lam mà những giờ học văn đã không còn trở nên nhàm chán. Chúng em luôn biết ơn cô vì nhờ đó mà chúng em thêm yêu môn Ngữ Văn, thêm yêu cuộc sống và biết cách sống sao cho ý nghĩa.
1)
Hình dáng: nhỏ nhắn, tròn trĩnh,...
Khuôn mặt: mũm mĩm, mắt long lanh, môi đỏ hồng,...
Cử chỉ: ngây ngôn, hay cười, ...
Giọng nói: dễ thương, nói nhiều như ông cụ non,...
Hình dáng: lưng còng, chống gậy,...
Khuôn mặt: hiền từ, da nhắn nheo, mắt đeo kính, miệng móm mém,...
Cô giáo dạy môn gì? (tiếng anh, toán,…)
Giờ học về nội dung gì? (Các thì trong tiếng anh, lũy thừa,…)
Giọng của cô giáo khi giảng bài? (nhỏ nhẹ, rõ ràng,…)
Khi cô giáo giảng bài thì biểu lộ sắc thái như thế nào? (nghiêm khắc, hiền từ,…)
2)
Dàn ý cho bài văn miêu tả một em bé chừng 4- 5 tuổi
Mở bài: Giới thiệu chung về em bé ( em bé của em, em bé nhà hàng xóm, em bé em gặp…)
+ Tên, tuổi, giới tính của em bé.
Thân bài:
- Miêu tả khái quát:
+ Chiều cao, thân hình
- Tả chi tiết:
+ Miêu tả gương mặt
+ Đầu tròn, mái tóc thưa
+ Đôi mắt tròn, sáng
+ Miệng hay cười
- Tả hoạt động của em bé
+ Em bé thường hay hát, múa
+ Em bé thích được khen
+ Thường thích chơi với bố mẹ, anh chị, ông bà
+ Hay nhõng nhẹo
Kết bài: Tình cảm của em và mọi người đối với em bé.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK