Trang chủ Sinh Học Lớp 10 Câu 1: đặc điểm sinh trưởng vủa vi sinh vật...

Câu 1: đặc điểm sinh trưởng vủa vi sinh vật khi nuôi cấy liên tục và không liên tục? Câu 2: đặc điểm môi trường khi nuôi cấy liên tục và không liên tục. Mọi ng

Câu hỏi :

Câu 1: đặc điểm sinh trưởng vủa vi sinh vật khi nuôi cấy liên tục và không liên tục? Câu 2: đặc điểm môi trường khi nuôi cấy liên tục và không liên tục. Mọi người giúp mình với!

Lời giải 1 :

Câu 1:

- Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và  lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.

- Tốc độ sinh trưởng riêng của VSV: Là số lần phân chia trong 1 đơn vị thời gian của 1 chủng VK ở điều kiện nuôi cấy xác định. m = n/t

- Các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục:

+ pha tiềm phát (lag): số lượng TB không tăng.

+ pha lũy thừa (log): số lượng TB tăng nhanh theo cấp số nhân.

+ pha cân bằng động: số lượng TB không đổi do số VK chết đi bằng số 

Giải thích các bước giải:

 

Thảo luận

-- Giúp mình câu 2 với
-- Câu 1: - Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất. - Tốc độ sinh trưởng riêng của VSV: Là số lần phân chia trong 1 đơn vị thời gian của 1 chủng VK ở điều kiện nuôi cấy xác định. m = n/t... xem thêm

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1. Phương pháp cấy phân vùng vi khuẩn

- Mục đích: Nhằm phân lập vi khuẩn gây bệnh thành khuẩn lạc riêng rẽ giúp chẩn đoán căn nguyên gây bệnh.

- Bệnh phẩm sử dụng phương pháp cấy phân vùng là: các loại dịch (dịch não tủy, dịch sinh dục,…), phân, mủ,…

- Một số môi trường cấy phân vùng là: Blood Agar (môi trường thạch máu), Chocolate Agar (môi trường thạch Socola), TCBS, Macconkey, SS,…

- Quy trình thực hiện:

+ Ghi đầy đủ thông tin bệnh phẩm, ngày nuôi cấy lên đĩa thạch.

+ Sử dụng que cấy vô trùng để lấy bệnh phẩm ra môi trường nuôi cấy và tiến hành cấy phân lập hoặc cấy định lượng tùy từng loại bệnh phẩm

+ Cấy vùng 1: Dùng que cấy có bệnh phẩm tạo một vùng nguyên ủy ở rìa đĩa thạch nuôi cấy sau đó ria đều vi khuẩn theo đường ziczac với diện tích chiếm 1/4 diện tích đĩa thạch.

+ Cấy vùng 2: xoay đĩa 90 độ, tiến hành cấy vùng 2 bằng cách di chuyển que cấy theo đường ziczac thưa hơn so với vùng 1 và vùng 2 cũng chiếm 1/4 đĩa. 

+ Cấy vùng 3: xoay đĩa 90 độ và cấy tương tự như cấy vùng 2. Sao cho 2 - 3 đường cấy ở vùng 3 cũng phải chạm vào vùng 2 và đường cấy thưa hơn so với vùng 2. Diện tích cấy là 1/4 đĩa thạch tiếp theo.

+ Cấy vùng 4: xoay đĩa 90 độ và cấy tương tự như trên ở 1/4 đĩa cuối cùng.

+ Nếu dùng que cấy kim loại thì sau mỗi lần cấy ở 1 vùng khác đều phải đốt tiệt trùng que cấy, nếu dùng que cấy vô khuẩn 1 lần thì sau mỗi lần chuyển vùng cấy cần thay que khác. Sau khi cấy xong thì cần giữ môi trường nuôi cấy trong tủ ấm 37 độ C có thể có khí CO2 hoặc không (tùy từng loại môi trường). Theo dõi sự phát triển của vi khuẩn sau 18 - 24h 

- Lưu ý: các đường cấy ở vùng sau phải chạm vào đường cấy ở vùng trước để đảm bảo vi khuẩn mọc được ở tất cả các vùng và tạo khuẩn lạc riêng rẽ.

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK