câu 1: : châu Á, châu Mỹ, châu Phi, châu Nam Cực, châu Âu và châu Đại Dương.
câu 2:
. Cấu tạo bên trong Trái Đất.
Gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, , vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).
- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.
- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
LỚP Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
CÂU 3: Trái Đất có 5 đới khí hậu : 2 ôn đới , 2 hàn đới , 1 nhiệt đới.
: Việt Nam nằm trong vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao và độ ẩm lớn. Phía Bắc chịu ảnh hưởng của lục địa Trung Hoa nên ít nhiều mang tính khí hậu lục địa. Biển Đông ảnh hưởng sâu sắc đến tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của đất liền.
Câu 1:
-6 lục địa:Á-Âu, Phi, Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực
-4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Câu 2:
-Gồm 3 lớp: Vỏ Trái Đất, Manti, Nhân
-Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất:
♦Độ dày từ 5 đến 70 km.
♦Vật chất ở trạng thái rắn chắc.
♦Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao (tối đa chỉ tới 1.000ºC).
+ Lớp trung gian (bao Manti):
♦Độ dày gần 3.000 km.
♦Vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng.
♦Nhiệt độ khoảng 1.500ºC đến 4.700ºC.
+ Lõi Trái Đất:
♦Độ dày trên 3.000 km.
♦Vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong.
♦Nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000ºC.
-Lớp vỏ trái đất quan trọng nhất vì nó là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như sông ,suối,không khí ,..... và là nơi sinh sống của xã hội loài người
Câu 3;
a.(1 Nhiệt đới,2 Ôn đới, 2 Hàn đới)
b.
-Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
-Đặc Điểm:
+ Nhiệt độ cao quanh năm ( > 20 độ C ).
+ Trong năm có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô.
+ Mưa trung bình từ 500mm - 1000mm.
+ Lượng mưa thay đổi từ xích đạo về chí tuyến.
+ Càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng dài → Biên độ nhiệt càng lớn.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK