@Minz
$I/$ Đọc- hiểu:
Câu $1:$
- Đoạn văn trên được trích từ văn bản Buổi học cuối cùng. Tác giả là An-phông-xơ Đô-đê
Câu $2:$
- PTBĐ: tự sự
Câu $3:$
- Đoạn văn được kể theo ngôi thứ nhất ( nhân vật Phrăng kể chuyện )
Câu $4:$
- Câu văn: "… bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..." phép tu từ là: So sánh
Các câu còn lại bạn tự làm nhé !
I, Đọc- hiểu:
Câu 1
VB: Buổi học cuối cùng
TG: An-phông-xơ Đô-đê
Câu 2
PTBĐ: Tự sự
Câu 3
Ngôi thứ nhất
Câu 4
Phép tu từ: So sánh
Câu 5:
- Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do
- Tiếng nói là tài sản tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc.
- Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh
Câu 6
Nhan đề văn bản là”Buổi học cuối cùng” :
- Truyện kể về buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha-men tại một trường làng trong vùng An dát. Đó là thời kỳ sau cuộc đấu tranh Pháp-Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An dát và Lo ren ở sát biên giới với Phổ cho nước Phổ. Các trường học ở hai vùng này ,theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp.
Câu7,
Điều em học được
- Bài học về thái độ cư xử với tiếng dân tộc.
- Bài học phải có ý thức học tập nghiêm túc.
II, Làm văn
Ko làm đc kk:
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK