Châu lục nào sau đây là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới?
A Châu Âu
B Châu Á
C Châu Mĩ
D Châu Phi
Đới cảnh quan nào sau đây ở Châu Á có vị trí tiếp giáp Bắc Băng Dương?
A Rừng lá kim
B Rừng lá rộng
C Thảo nguyên
D Đài nguyên
Quốc gia nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển cao với nhiều ngành công nghiệp đứng vị trí hàng đầu thế giới?
A Trung Quốc
B Hàn Quốc
C Nhật Bản
D Đài Loan
Mạng lưới sông ngòi ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây?
A: Phân bố đồng đều.
B: Có ít hệ thống sông lớn.
C: Phân bố không đều.
D: Chế độ nước ổn định
Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Á giàu tiềm năng và có nền kinh tế phát triển nhanh?
A: Nhật Bản.
B: Trung Quốc.
C: Hàn Quốc
.D: Đài Loan.
Sản lượng khai thác dầu mỏ hằng năm của Tây Nam Á chiếm khoảng bao nhiêu phần sản lượng dầu của thế giới?
A: 2/3.
B: 1/3.
C: 3/4.
D: 1/4.
Khu vực có số dân đông nhất ở Châu Á là
A: Đông Á.
B: Tây Nam Á.
C: Bắc Á.
D: Đông Nam Á.
Thành phố đông dân nhất ở Châu Á hiện nay là
A: Mum -bai.
B: Tô-ki-ô.
C: Băng Cốc.
D: Thượng Hải
Dựa trên các điều kiện về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể phát triển được ngành kinh tế nào sau đây?
A: Nông nghiệp, công nghiệp hóa chất.
B: Nông nghiệp, công nghiệp khai thác lâm sản.
C: Nông nghiệp, công nghiệp dệt may.
D: Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ
Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là
A: Ấn Độ.
B: Bu-tan.
C: Nê-pan.
D: Băng-la-đét.
Phật giáo ra đời trong khoảng thời gian nào sau đây?
A: Thế kỉ V trước Công nguyên.
B: Thế kỉ VII trước Công nguyên.
C: Thế kỉ VI trước Công nguyên.
D: Thế kỉ IV trước Công nguyên.
Cây lúa gạo phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây ở Châu Á?
A: Tây Á.
B: Bắc Á.
C: Đông Nam Á.
D: Tây Nam Á.
Ranh giới tự nhiên phân chia Châu Á và Châu Âu là dãy núi
A: Gát Tây.
B: U-ran.
C: Hi-ma-lay-a.
D: Gát Đông.
Đại bộ phận lãnh thổ khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
A: Xích đạo.
B: Nhiệt đới gió mùa.
C: Cận nhiệt đới.
D: Cận xích đạo.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bất ổn về chính trị ở khu vực Tây Nam Á là
A: có vị trí chiến lược quan trọng, đông dân cư.
B: có nền kinh tế phát triển, đa sắc tộc.
C: nguồn tài nguyên giàu có, đa sắc tộc
D: tài nguyên giàu có, vị trí chiến lược quan trọng.
Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây?
A: Tốc độ công nghiệp hóa chậm.
B: Có nguồn tài nguyên dồi dào.
C: Tốc độ công nghiệp hóa nhanh.
D: Nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện.
CHÚC BAN HỌC TỐT VÀ CHO MÌNH CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT
1: A
2: B
3: D
4: A
5: C
6: C
7: D
8: A
9: B
10: C
11: B
12: B
13: A
14: D
15: C
16: B
17: A
18: mk k biết sorry
Bạn cho mk ctlhn nhé ***
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK