Trang chủ Toán Học Lớp 5 Câu 1: Trang 62 sách VNEN toán 5 tập 2...

Câu 1: Trang 62 sách VNEN toán 5 tập 2 Cùng nhau viết các công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành và hình tròn. Lấy ví dụ. => Xem hư

Câu hỏi :

Câu 1: Trang 62 sách VNEN toán 5 tập 2 Cùng nhau viết các công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành và hình tròn. Lấy ví dụ. => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 62 sách VNEN toán 5 tập 2 Cho hình bình hàng MNPQ (xem hình vẽ) có MN= 18cm, chiều cao KH=9cm. So sánh diện tích hình tam giác KQP với tổng diện tích của tam giác MKQ và hình tam giác KNP? => Xem hướng dẫn giải Câu 3: Trang 62 sách VNEN toán 5 tập 2 Cho hình bên, hãy tính diện tích phần đã tô màu của hình tròn => Xem hướng dẫn giải B. Hoạt động ứng dụng Câu 1: Trang 62 sách VNEN toán 5 tập 2 Một mảnh vườn được ghép bởi một mảnh đất có dạng hình bình hành và một mảnh đất có dạng hình tam giác với kích thước như hình vẽ: a. Hãy tính diện tích mảnh vườn đó b. Người ta trồng dưa hấu trên mảnh vườn đó. Trung bình cứ 10m2 thu hoạch dược 15kg dưa hấu. Hỏi trên cả mảnh vườn đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tấn dưa hấu? => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 63 sách VNEN toán 5 tập 2 Một biển giao thông có đường kính 40cm. Diện tích hình mũi tên trên biển báo bằng 15 diện tích của biển báo đó. Tính diện tích mũi tên trên biển? Mình đó m.n làm đc nhé????

Lời giải 1 :

Giải thích các bước giải:

1. Diện tích hình tam giác: 

Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2.

S=a×h2

Ví dụ: Độ dài đáy là 9cm và chiều cao tương ứng là 4cm. Tính diện tích hình tam giác?

Giải: Diện tích hình tam giác là:  S=a×h2 = 9×62 = 27 (cm2)

Diện tích hình thang:

Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2

S=(a+b)×h2

Ví dụ: Độ dài hai đáy lần lượt là 14cm và 11cm; chiều cao là 4cm. Tính diện tích hình thang?

Giải: Diện tích hình thang là: S=(14+11)×42=50 (cm2)

Diện tích hình bình hành:

Diện tích hình bình hành bằng tích của đường cao nhân với cạnh đáy mà đường cao đó hạ xuống

S = a x h

Ví dụ: Đường cap 7dm, độ dài đáy 4dm. Tính diện tích hình bình hành?

Giải: Diện tích hình bình hành là: S = 4 x 7 = 28 (dm^{2})$

Diện tích hình tròn:

Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14

S= r x r x 3,14

Ví dụ: Bán kính r =0,4 dm . Tính diện tích hình tròn?

Giải: Diện tích hình tròn là: S= 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2)

2. Hình ảnh

Diện tích hình bình hành MNPQ là:

   S = 18 x 9 = 162 (cm2)

Diện tích hình tam giác KQP là:

   S=18×92=81 (cm2)

Tổng diện tích hai hình tam giác MKQ và KNP là:

   162 - 81 = 81 (cm2)

Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của tam giác MKQ và hình tam giác KNP

3. Hình ảnh

Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 (cm)

Diện tích hình tròn là: S = 2,5 x 2,5 x 3,14 =  19,625 (cm2)

Diện tích hình tam giác ABC là: S=3×42=6 (cm2)

Vậy phần diện tích đã tô màu của hình tròn là: 19,625 - 6 = 13,625 (cm2)

Đáp số: 13,625 cm2

1. Hình ảnh

a. Diện tích hình tam giác ABC là: S = 269,5 (m2)

Diện tích hình bình hành BCDE là : S = 31 x 21 = 651 (m2)

Vậy diện tích của mảnh vườn là: 269,5 + 651 = 920,5 (m2)

b. Trên mảnh vườn đó thu hoạch được số kg dưa hấu là:

   (920,5 : 10) x 15 = 1380,75 (kg dưa) = 1,38075(tấn dưa)

                 Đáp số: a. 920,5 m2

                             b. 1,38075 tấn dưa

2.

Bán kính của biển báo giao thông là:

   40 : 2 = 20 (cm)

Diện tích của biển báo giao thông là:

   S = 20 x 20 x 3,14 = 1256 (cm2)

Diện tích mũi tên của biển báo giao thông là:

   1256 : 5 = 251,2 (cm2)

        Đáp số: 251,2 cm2

Chúc bạn học tốt!

 

image
image
image

Thảo luận

-- oki bạnh mình sẽ ko cho câu TLHN cho bạn nhé cảm ơn rất nhieeuf
-- huhu
-- cho mik 5 sao+ 1 cảm ơn+ ctlhn đi
-- hu j bạn mình ko cho câu TLHN rồi thì phải vui lên chứ
-- ko cho rồi mà
-- cho mik đi
-- mình bảo ko cho mà
-- xin bạn đó

Lời giải 2 :

Câu 1 : 

Diện tích hình tam giác: 

Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2.

S=a×h2

Ví dụ: Độ dài đáy là 9cm và chiều cao tương ứng là 4cm. Tính diện tích hình tam giác?

Giải: Diện tích hình tam giác là:  S=a×h2 = 9×62 = 27 (cm2)

Diện tích hình thang:

Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2

S=(a+b)×h2

Ví dụ: Độ dài hai đáy lần lượt là 14cm và 11cm; chiều cao là 4cm. Tính diện tích hình thang?

Giải: Diện tích hình thang là: S=(14+11)×42=50 (cm2)

Diện tích hình bình hành:

Diện tích hình bình hành bằng tích của đường cao nhân với cạnh đáy mà đường cao đó hạ xuống

S = a x h

Ví dụ: Đường cap 7dm, độ dài đáy 4dm. Tính diện tích hình bình hành?

Giải: Diện tích hình bình hành là: S = 4 x 7 = 28 (dm^{2})$

Diện tích hình tròn:

Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14

S= r x r x 3,14

Ví dụ: Bán kính r =0,4 dm . Tính diện tích hình tròn?

Giải: Diện tích hình tròn là: S= 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2

Bài 2 :

Diện tích hình bình hành MNPQ là:

   S = 18 x 9 = 162 (cm2)

Diện tích hình tam giác KQP là:

   S=18×92=81 (cm2)

Tổng diện tích hai hình tam giác MKQ và KNP là:

   162 - 81 = 81 (cm2)

Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của tam giác MKQ và hình tam giác KNP

Bài 3 :

Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 (cm)

Diện tích hình tròn là: S = 2,5 x 2,5 x 3,14 =  19,625 (cm2)

Diện tích hình tam giác ABC là: S=3×42=6 (cm2)

Vậy phần diện tích đã tô màu của hình tròn là: 19,625 - 6 = 13,625 (cm2)

Đáp số: 13,625 cm2

B hoạt động ứng dụng :

Ta vẽ thêm các điểm cho hình như sau:

hình ở dưới nha !!

a. Diện tích hình tam giác ABC là: S = 269,5 (m2)

Diện tích hình bình hành BCDE là : S = 31 x 21 = 651 (m2)

Vậy diện tích của mảnh vườn là: 269,5 + 651 = 920,5 (m2)

b. Trên mảnh vườn đó thu hoạch được số kg dưa hấu là:

   (920,5 : 10) x 15 = 1380,75 (kg dưa) = 1,38075(tấn dưa)

                 Đáp số: a. 920,5 m2

                             b. 1,38075 tấn dưa

Bài 2 :

Bán kính của biển báo giao thông là:

   40 : 2 = 20 (cm)

Diện tích của biển báo giao thông là:

   S = 20 x 20 x 3,14 = 1256 (cm2)

Diện tích mũi tên của biển báo giao thông là:

   1256 : 5 = 251,2 (cm2)

        Đáp số: 251,2 cm2

image

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK