Trang chủ Địa Lý Lớp 6 Câu 1: Khối khí có đặc điểm độ ẩm cao,...

Câu 1: Khối khí có đặc điểm độ ẩm cao, được hình thành ở các vùng biển, đại dương là: A. Khối khí nóng B. Khối khí lạnh C. Khối khí đại dương D. Khối khí lục

Câu hỏi :

Câu 1: Khối khí có đặc điểm độ ẩm cao, được hình thành ở các vùng biển, đại dương là: A. Khối khí nóng B. Khối khí lạnh C. Khối khí đại dương D. Khối khí lục địa Câu 2: Các khối khí có đặc điểm là: A. Luôn cố định tại những khu vực nhất định B. Không làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua C. Luôn di chuyển và làm thay đôỉ thời tiết nơi chúng đi qua D. Không chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm nơi chúng đi qua Câu 3: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là: A. Khí cacbonic B. Khí nito C. Hơi nước D. Oxi Câu 4: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là: A. Tầng đối lưu B. Tầng ion nhiệt C. Tầng cao của khí quyển D. Tầng bình lưu Câu 5: Khí hậu khác thời tiết ở đặc điểm là A. Sự thay đổi nhiệt độ nhanh chóng trong một thời gian ngắn B. Là các hiện tượng khí hậu bất thường như bão lụt, hạn hán C. Là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài D. Sự ổn định của thời tiết trong một thời gian ngắn Mục khác: Câu 6: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế: A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m B. Nơi mát, cách mặt đất 1m C. Ngoài trời, sát mặt đất D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m. Câu 7: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào: A. 12 giờ trưa B. 13 giờ trưa C. 11 giờ trưa D. 14 giờ trưa Câu 8: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước: A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống. B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau. C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau. D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp. Câu 9: Dụng cụ để đo khí áp là A. Nhiệt kế B. Áp kế C. Khí áp kế D. Vũ kế Câu 10: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có: A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp Câu 11: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo là gió? A. Gió Tây ôn đới. B. Gió Tín Phong. C. Gió mùa đông Bắc. D. Gió mùa đông Nam. Câu 12: Sức ép của không khí lên bề mặt trái đất gọi là A. Lớp vỏ khí B. Gió C. Khối khí. D. Khí áp Câu 13: Lượng mưa trong năm tại một địa phương được tính là A. Lượng mưa trung bình của 12 tháng trong năm B. Tổng lượng mưa của các tháng trong mùa mưa C. Tổng số lượng mưa 12 tháng. D. Lương mưa trung bình nhiều năm Câu 14: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi: A. Nhiệt độ không khí tăng B. Không khí bốc lên cao C. Nhiệt độ không khí giảm D. Không khí hạ xuống thấp Câu 15: Lượng mưa từ xích đạo về hai cực có xu hướng A. Giảm dần B. Tăng dần C. Giữ nguyên D. Tất cả đều sai Câu 16: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là: A. 20g/cm3 B. 15g/cm3 C. 30g/cm3 D. 17g/cm3 Câu 17: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là: A. sông ngòi. B. ao, hồ. C. sinh vật. D. biển và đại dương. Câu 18: Có bao nhiêu đới khí hậu trên bề mặt của Trái Đất A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 19: Đới nóng (hay nhiệt đới) nằm giữa: A. chí tuyến và vòng cực. B. hai chí tuyến. C. hai vòng cực. D. 66o33 B và 66o33 N. Câu 20: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới ôn hòa là: A. Tín phong. B. gió Đông cực. C. gió Tây ôn đới. D. gió phơn tây nam

Lời giải 1 :

Câu 1: Khối khí có đặc điểm độ ẩm cao, được hình thành ở các vùng biển, đại dương là:

A. Khối khí nóng  B. Khối khí lạnh  C. Khối khí đại dương  D. Khối khí lục địa

Câu 2: Các khối khí có đặc điểm là:

A. Luôn cố định tại những khu vực nhất định       

B. Không làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua

C. Luôn di chuyển và làm thay đôỉ thời tiết nơi chúng đi qua

D. Không chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm nơi chúng đi qua

Câu 3: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

A. Khí cacbonic   B. Khí nito   C. Hơi nước   D. Oxi

Câu 4: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là:

A. Tầng đối lưu   B. Tầng ion nhiệt   C. Tầng cao của khí quyển   D. Tầng bình lưu

Câu 5: Khí hậu khác thời tiết ở đặc điểm là

A. Sự thay đổi nhiệt độ nhanh chóng trong một thời gian ngắn

B. Là các hiện tượng khí hậu bất thường như bão lụt, hạn hán

C. Là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài

D. Sự ổn định của thời tiết trong một thời gian ngắn

Câu 6: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế:

A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m

B. Nơi mát, cách mặt đất 1m

C. Ngoài trời, sát mặt đất

D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.

Câu 7: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào:

A. 12 giờ trưa   B. 13 giờ trưa   C. 11 giờ trưa   D. 14 giờ trưa

Câu 8: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước:

A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống.

B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.

C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.

D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.

Câu 9: Dụng cụ để đo khí áp là

A. Nhiệt kế   B. Áp kế   C. Khí áp kế   D. Vũ kế

Câu 10: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có:

A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp

B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp

C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp

D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp

Câu 11: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo là gió?

A. Gió Tây ôn đới   B. Gió Tín Phong   C. Gió mùa đông Bắc   D. Gió mùa đông Nam.

Câu 12: Sức ép của không khí lên bề mặt trái đất gọi là

A. Lớp vỏ khí   B. Gió   C. Khối khí.   D. Khí áp

Câu 13: Lượng mưa trong năm tại một địa phương được tính là

A. Lượng mưa trung bình của 12 tháng trong năm

B. Tổng lượng mưa của các tháng trong mùa mưa

C. Tổng số lượng mưa 12 tháng.

D. Lương mưa trung bình nhiều năm

Câu 14: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:

A. Nhiệt độ không khí tăng

B. Không khí bốc lên cao

C. Nhiệt độ không khí giảm

D. Không khí hạ xuống thấp

Câu 15: Lượng mưa từ xích đạo về hai cực có xu hướng

A. Giảm dần   B. Tăng dần   C. Giữ nguyên   D. Tất cả đều sai

Câu 16: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là:

A. 20g/cm3   B. 15g/cm3   C. 30g/cm3   D. 17g/cm3

Câu 17: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là:

A. sông ngòi.   B. ao, hồ.   C. sinh vật.   D. biển và đại dương.

Câu 18: Có bao nhiêu đới khí hậu trên bề mặt của Trái Đất

A. 3   B. 4   C. 5   D. 6

Câu 19: Đới nóng (hay nhiệt đới) nằm giữa:

A. chí tuyến và vòng cực   B. hai chí tuyến   C. hai vòng cực   D. 66o33 B và 66o33N

Câu 20: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới ôn hòa là:

A. Tín phong   B. gió Đông cực   C. gió Tây ôn đới   D. gió phơn tây nam

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: C 

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: D

Câu 6: C

Câu 7: A

Câu 8: D

Câu 9: C

Câu 10: B

Câu 11: B

Câu 12: D

Câu 13: A

Câu 14: A

Câu 15: D.

Câu 16: C

Câu 17: D

Câu 18: B

Câu 19: C

Câu 20: A

Bạn chi mk ctlhn nhé ***

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK