Câu 1 : Nhan đề của bài thơ trên là Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ )
Tác giả là Lí Bạch
Câu 2 : Bài thơ trên được dịch theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
Câu 3 : Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ là biểu cảm
Câu 4 : Ngẩng đầu / Cúi đầu ; nhìn trăng sáng / nhớ cố hương.
* Tác dụng : Trong đoạn thơ trên , tác giả đã sử dụng phép đối rất chỉnh nhằm diễn tả nổi bật những hành động của người thi sĩ cũng như tâm trạng nhớ nhung quê nhà của tác giả
Câu 5 : Nội dung của đoạn thơ trên là : Qua đoạn thơ trên , tác giả Lí Bạch với một tâm thơ hồn bay bổng , lãng mạn , tác giả ngắm trăng ở nơi đất khách quê người và nhớ về quê hương của mình
$#hoaithunong305$
`\text{Milk gửi ạ}`🥛😳
`\text{Đáp án+ Giải thích các bước giải:}`
`\text{I- Phần đọc- hiểu:}`
`\text{Câu 1:}`
-Nhan đề của bài thơ trên là: "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)"
-Tác giả: Lí Bạch.
`\text{Câu 2:}`
Bài thơ trên được dịch theo thể thơ: "Ngũ ngôn tứ tuyệt".
`\text{Câu 3:}`
PTBĐ chính: Biểu cảm
`\text{Câu 4:}`
-Cặp từ trái nghĩa: Ngẩng đầu >< Cúi đầu.
-Tác dụng: Thể hiện tâm trạng nhớ cố hương da diết của nhân vật trữ tình.
`\text{Câu 5:}`
*Nội dung: Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà, xa quê hương trong cảnh đêm trăng thanh tĩnh.
(SGK Ngữ Văn 7- tập 1) Phần ghi nhớ/ tr 124.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK