1. Đây là bài tấu thể hiện cái tâm của Nguyễn Thiếp đối với việc chấn hưng nền quốc học, nền giáo dục nước nhà nhằm mở mang dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước, đề cao chiến lược “trồng người”.
2. Đạo học được triển khai trên ba bình diện:
– Mục đích việc học: để mở mang trí tuệ, bồi bổ đạo đức.
– Nội dung học tập: Chỉ rõ nơi học: “tuỳ đâu tiện đấy mà đi học”. Học cái gì? “Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy cái gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử”. Học theo một trình tự từ thấp đến cao.
– Phương pháp học tập: rất xác đáng. Ông coi trọng vấn đề học cơ bản:
+ “Học rộng rồi tóm lược cho gọn”.
+ Học phải đi đôi với hành: “theo điều học mà làm”.
- Học giúp con người ta trở thành những người tài, người đức
- Tác giả sử dụng NT so sánh " người không học " với " ngọc không mài " để thấy được rằng nếu con người ta không cố gấng học hành thì sẽ là 1 con người vô dụng, không thể làm được việc gì
-> " Đạo " là thứ vô cùng khách quan và phức tạp nhưng Nguyễn Thiếp lại khiến cho nó trở nên dễ hiểu, ngắn gọn : Đạo là cách đối xử giữa người với người
-Học để phát triển đất nước, tác giả cho thấy học không chỉ cho bản thân mà nó còn liên quan đến đất nước, liên quan đến sự tồn vong chả xã tắc
-Con người phải đạo, vì thế ta rút từ việc học ra việc làm, hành động, thể hiện 5 đức tính tốt đẹp của con người : nhân, nghĩa, lễ, trí, tín
=>Quan điểm của Nguyễn Thiếp hiện nay vẫn còn giữ nguyên giá trị : Học để làm người, học để biết cách cư xử đúng mực
+Bổ sung thêm : Ngày nay, học còn để hiểu biết thêm về khoa học đời sống, học để biết kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hoàn thành nhiệm vụ 1 cách đúng mực và nhanh chóng, kĩ năng ứng xử với mọi người,....
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK