1/
Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trung, nhà Hán vẫn giữ nguyên châu Giao.
Đầu thế kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu. Trung Quốc bị chia thành ba nước Ngụy - Thục - Ngô (Tam quốc). Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Àu Lạc cũ).
Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh trực tiếp cai quản các huyện.
Trong thời gian này, nhân dán Giao Cháu vẫn phải chịu nhiều thứ thuế (nhất là thuế muối, thuế sắt), lao dịch và nộp cống (các sản vật quý, sản phẩm thủ công và cả thợ khéo).
Thứ sử Tôn Tư bắt hàng nghìn thợ thủ công sang xây dựng kinh đô Kiến Nghiệp (Nam Kinh).
Thế lực phong kiến phương Bắc tiếp tục tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán.
2/
*Kinh tế:
_Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
_Về nông nghiệp: từ thế kỉ 1 đã biết dùng trâu bò để cày bừa, có đê phần lụt, trồng hai vụ lúa trên năm, trồng cây ăn quả với kĩ thuật cao và sáng tạo.
_Về thủ công nghiệp: nghề sắt, nghề gốm phát triển nhiều chủng loại, có bát, đĩa, gạch... Nghề dệt phát triển: vải bông, vải gai...Dùng tơ tre dệt thành vải Giao Chỉ.
_Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
*Về văn hóa:
_Tiếp tục thực hiện chính sách đồng hóa nhân dân ta.
_Tiếp thu, chọn lọc cái hay, cái mới.
1. Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán vẫn giữ nguyên châu Giao.
Đầu thế kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu, Trung Quốc bị chia thành 3 nước Ngụy- Thục- Ngô. Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.
Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh trực tiếp cai quản các huyện.
Trong thời gian này, nhân dán Giao Châu vẫn phải chịu nhiều thứ thuế, lao dịch và nộp cống.
Thứ sử Tôn Tư bắt hàng nghìn thợ thủ công sang xây dựng kinh đô Kiến Nghiệp.
Thế lực phong kiến phương Bắc tiếp tục tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dan ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán .
2. - Đồ sắt được sử dụng rộng rãi: công cụ, dụng cụ, vũ khí.
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng sức lao động của trâu bò phổ biến.
+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.
+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.
- Thủ công nghiệp:
+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt.
+ Nghề rèn sắt, nghề làm gốm mở mang.
+ Nghề dệt vải: tơ tre, tơ chuối.
- Thương nghiệp: ( hàng hóa trao đổi buôn bán)
+ Hình thành các làng.
+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Âns Độ.
+ Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK