$\text{Bài tập 1:}$
a,
- Dấu hai chấm: dùng để trích dẫn lời dẫn trực tiếp của nhân vật.
- Dấu ngoặc đơn: dùng để chú thích
- Dấu ngoặc kép: dùng để đánh dấu đoạn dẫn
b,
- Dấu hai chấm: dùng để trích dẫn lời dẫn trực tiếp của nhân vật.
c,
- Dấu ngoặc đơn: dùng để chú thích
- Dấu ngoặc kép:
+ dùng để đánh dấu từ ngữ đặc biệt: "bốn phương lồng lộng thủ đô gió ngàn", "Cảnh rừng Việt Bắc", "Cảnh khuya", "Đi thuyền trên sông Đáy".
+ dùng để trích dẫn lời thơ: "Lòng riêng riêng những bàn hoàn, Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng"; "Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa"; “Kháng chiến thành công ta trở lại, Trăng xưa hạc cũ với xuân này..".
- Dấu ngoặc đơn: dùng để đánh dấu phần chú thích.
$\text{Bài tập 2:}$
a,
- Dấu ngoặc đơn: dùng để đánh dấu phần bổ sung (theo quan hệ lựa chọn).
b,
- Dấu ngoặc đơn: dùng để chú thích đánh dấu phần bổ sung (theo quan hệ lựa chọn).
$\text{Bài tập 3:}$
- Dấu hai chấm: dùng để báo trước lời dẫn trực tiếp
Bài tập 1:
Công dụng của:
-Dấu hai chấm: a) Báo trước nói trực tiếp của người bà.
b) Báo trước lời nói trực tiếp của ông giáo và Lão Hạc.
c) Báo trước những tác phẩm tiêu biểu của Bác.
-Dấu ngoặc đơn: a) Chú thích.
c)*( 1946 -1954 )* Bổ sung.
* ( Đi thuyền trên sông Đáy ) (...) ( Hồ Chí Minh ) * Chú thích.
-Dấu ngoặc kép: a) Trích dẫn.
b) Trích dẫn.
c) Chú thích.
Bài tập 2:
Công dụng của dấu ngoặc đơn:
a) Chú thích.
b) Chú thích.
Bài tập 3:
Công dụng của dấu hai chấm là báo trước lời dẫn gián tiếp.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK