Trang chủ Hóa Học Lớp 9 Bài 2: (2 điểm) Nêu phương pháp tách hỗn hợp...

Bài 2: (2 điểm) Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm Cl2, H2, CO, thành từng chất riêng biệt. Bài 3: (3điểm) Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung d

Câu hỏi :

giải cụ thể từng bài cảm ơn rất nhiều luôn ạ:33

image

Lời giải 1 :

Giải thích các bước giải:

 2/. 

Bước 1: Cho hỗn hợp 3 mẫu thử tác dụng với $Ca(OH)_2$:

+ Nếu tạo kết tủa thì đó là khí $CO_2$. Lọc kết tủa rửa sạch rồi đem nung, ta thu khí không màu bay ra. Tách được khí $CO_2$.

PTHH:
$Ca(OH)_2+CO_2→CaCO_3↓+H_2O$

$CaCO_3$ $\xrightarrow{t^o}$ $CaO+CO_2↑$

+ Nếu không có hiện tượng ta thu 2 khí còn lại là khí $Cl_2$ và & $H_2$ - Nhóm 1

Bước 2: Cho hỗn hợp 2 mẫu thử nhóm 1 tác dụng với $CuO$

+ Nếu không có hiện tượng ta thu được khí $Cl_2$ ⇒ Tách được khí $Cl$

+ Khí $H_2$ tác dụng với $CuO$. Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với $Na$. Khí thoát ra là $H_2$. Ta tách được $H_2$

PTHH: 

$CuO+H_2→Cu+H_2O$

$2Na+2H_2O→2NaOH+H_2↑$

--------------------------------------------------

3/. 

Bước 1: Cho dung dịch Phenolphtalein vào 5 mẫu thử tác dụng với $Ca(OH)_2$:

+ Nếu dung dịch Phenolphtalein chuyển thành màu hồng thì đó là dung dịch $NaOH$

+ Nếu dung dịch Phenolphtalein không chuyển màu thì đó là $HCl$, $H_2SO_4$, $BaCl_2$ và $Na_2SO_4$ - Nhóm 1

Bước 2: Cho dung dịch $NaOH$ hóa hồng vừa tìm được ở trên vào 4 mẫu thử nhóm 1:

+ Nếu làm mất màu hồng của dung dịch $NaOH$ thì đó là: $HCl$ và $H_2SO_4$ - Nhóm 2

+ Nếu không làm mất màu hồng của dung dịch $NaOH$ thì đó là: $BaCl_2$ và $Na_2SO_4$ - Nhóm 3

Bước 3: Cho từng dung dịch ở mẫu thử nhóm 2 tác dụng với mẫu thử nhóm 3

** Ở nhóm 2:

+ Nếu mẫu nào tạo ra kết tủa thì đó là dung dịch $H_2SO_4$

PTHH: $BaCl_2+H_2SO_4→BaSO_4↓+2HCl$ 

+ Nếu không có hiện tượng gì xảy ra thì đó là dung dịch $HCl$

** Ở nhóm 3:

+ Nếu mẫu nào tạo ra kết tủa thì đó là dung dịch $BaCl_2$

PTHH: $BaCl_2+H_2SO_4→BaSO_4↓+2HCl$ 

+ Nếu không có hiện tượng gì xảy ra thì đó là dung dịch $Na_2SO_4$

---------------------------------------------------------------

4/.

Có 2 trường hợp:

1/. Trường hợp1:

+ Chất tan $A$ là dung dịch kiềm ($NaOH$ hay $KOH$ hay $Ba(OH)_2$,...) thì $B$ là $Fe_2O_3$ (vì $Fe_2O_3$ không tác dụng với bazo)

PTHH:

$2NaOH+Al_2O_3→NaAlO_2+H_2O$

$2NaOH+SiO_2→Na_2SiO_3+H_2O$

1/. Trường hợp1:

+ Chất tan $A$ là dung dịch axit ($HCl$ hay $H_2SO_4$ hay $HNO_3$,...) thì $B$ là $SiO_2$ (vì $SiO_2$ không tác dụng với axit)

PTHH:

$6HCl+Al_2O_3→2AlCl_3+3H_2O$

$6HCl+Fe_2O_3→2FeCl_3+3H_2O$

Thảo luận

-- Chúc bạn học tốt nhé

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Bài 2. NaOH, HCL, H2SO4, BaCl2, Na2SO4

cho C20H14O4 VÀO TỪNG CHẤT NHẬN BIẾT ĐƯỢC: 

NaOH: Màu hồng 

HCL và H2SO4: Không màu 

BaCL2 và Na2So4: Không hiện tượng

Sau đó ta chia thành 2 nhóm 

+ nhóm A: HCL VÀ H2SO4

+nhóm B: BaCl2 và Na2So4 

chất tạo ra kết tủa trắng cho nhóm B là H2SO4 

H2SO4 + BaCL2 --> BaSo4 +2HCl 

còn lại là Hcl và Na2SO4

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK