Lý:
Thuỷ lợi: Các công trình thủy lợi tiêu biểu thời Lý là việc đào sông Đản Nãi (Thanh Hóa) năm 1029, đào kênh Lãm (Ninh Bình) năm 1051, khơi sâu sông Lãnh Kinh năm 1089 và sông Tô Lịch năm 1192.
Khai hoang:
- Năm 1044 nhà Lý đem hơn 5000 tù binh bắt được ở chiến trường cho đi khai hoang ở vùng Nghệ An, Thanh Hoá.
- Năm 1054 Lý Thánh Tông bắt 5 vạn tù binh Chiêm Thành cho đi khai hoang.
- Năm 1069, Lý Thường Kiệt đánh chiêm Thành thu được 3 vùng đất Ma Linh, Địa Lý và Bồ Chính. Mấy năm sau, vua Lý đã mộ được dân ở phía bắc vào hai vùng Địa Lý và Bồ Chính để khai hoang.
Thủ công nghiệp
- Những nghề thủ công truyền thống như chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa, làm gốm...rất phát triển.
- Những nghề thủ công mới như làm đồ trang sức, làm giấy, nghề in bản gỗ, đúc đồng, nhuộm vải được mở rộng.
- Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công Đại Việt xây dựng như: tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh ,...
Thương nghiệp:
- Buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng.
- Chợ được xây dựng.
- Vân Đồn là nơi buôn bán tập nập, thu hút nhiều thuyền buôn của các nước đến trao đổi hàng hoá
Trần:
Thuỷ lợi:
- Công tác thủy lợi cũng được triều đình chú trọng. Tại Thanh Hóa và Nghệ An có nhiều công trình.
- Năm 1233, nhiều dòng sông bị tắc, Trần Thái Tông sai Nguyễn Bang Cốc đen quân bản phủ đào kênh Trầm, kênh Hào từ Thanh Hóa tới Diễn châu.
- Năm 1248, vua Trần Thái Tông lại cho đào sông Mã, sông Lễ và đục núi Chiếu Bạch ở Thanh Hóa để tạo thành con kênh chạy dài theo hướng bắc nam, dài hơn 8 km từ sông Hoạt đến sông Lèn mà dân địa phương gọi là sông Đá Bạch nhằm tiêu nước từ Tống Giang (Hà Trung, Thanh Hóa).
- Năm 1256, nhà Trần lại cho khơi sông Tô Lịch nhằm đảm bảo giao thông, đồng thời tưới tiêu cho các vùng xung quanh kinh thành Thăng Long.
- Năm 1355 và 1357, Trần Dụ Tông cho đào sông ở Thanh Hóa và Nghệ An.
- Năm 1374, Trần Duệ Tông cho nạo vét các dòng sông từ Thanh Hóa tới cửa biển Hà Hoa (Kỳ La, Hà Tĩnh).
- Năm 1382, nhà Trần cho đào tiếp sông ở Tân Bình và Thuận Hóa.
Khai hoang:
- Các vùng đất khai hoang được trở thành những điền trang, thái ấp của vua quan, quý tộc Trần.
- Hình thức khai hoang đáng chú ý thứ hai là chính sách khuyến khích các làng xã khai hoang.
Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp nhà nước rất phát triển, được mở rộng nhiều ngành nghề như làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển,...
- Thủ công nghiệp nhân dân: rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng,...
- Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, càng đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao như thạp gốm hoa nâu, gạch đất nung chạm khắc nổi,… là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần
Thương nghiệp:
- Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.
- Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
- Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn
- Buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh ở Vân Đồn.
I. Thời Lý:
1. Thuỷ lợi: Các công trình thủy lợi tiêu biểu thời Lý là việc đào sông Đản Nãi (Thanh Hóa) năm 1029, đào kênh Lãm (Ninh Bình) năm 1051, khơi sâu sông Lãnh Kinh năm 1089 và sông Tô Lịch năm 1192.
2. Khai hoang:
- Năm 1044 nhà Lý đem hơn 5000 tù binh bắt được ở chiến trường cho đi khai hoang ở vùng Nghệ An, Thanh Hoá.
- Năm 1054 Lý Thánh Tông bắt 5 vạn tù binh Chiêm Thành cho đi khai hoang.
- Năm 1069, Lý Thường Kiệt đánh chiêm Thành thu được 3 vùng đất Ma Linh, Địa Lý và Bồ Chính. Mấy năm sau, vua Lý đã mộ được dân ở phía bắc vào hai vùng Địa Lý và Bồ Chính để khai hoang.
3. Thủ công nghiệp
- Những nghề thủ công truyền thống như chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa, làm gốm...rất phát triển.
- Những nghề thủ công mới như làm đồ trang sức, làm giấy, nghề in bản gỗ, đúc đồng, nhuộm vải được mở rộng.
- Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công Đại Việt xây dựng như: tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh ,...
4. Thương nghiệp:
- Buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng.
- Chợ được xây dựng.
- Vân Đồn là nơi buôn bán tập nập, thu hút nhiều thuyền buôn của các nước đến trao đổi hàng hoá
II. Thời Trần:
1. Thuỷ lợi:
- Công tác thủy lợi cũng được triều đình chú trọng. Tại Thanh Hóa và Nghệ An có nhiều công trình.
- Năm 1233, nhiều dòng sông bị tắc, Trần Thái Tông sai Nguyễn Bang Cốc đen quân bản phủ đào kênh Trầm, kênh Hào từ Thanh Hóa tới Diễn châu.
- Năm 1248, vua Trần Thái Tông lại cho đào sông Mã, sông Lễ và đục núi Chiếu Bạch ở Thanh Hóa để tạo thành con kênh chạy dài theo hướng bắc nam, dài hơn 8 km từ sông Hoạt đến sông Lèn mà dân địa phương gọi là sông Đá Bạch nhằm tiêu nước từ Tống Giang (Hà Trung, Thanh Hóa).
- Năm 1256, nhà Trần lại cho khơi sông Tô Lịch nhằm đảm bảo giao thông, đồng thời tưới tiêu cho các vùng xung quanh kinh thành Thăng Long.
- Năm 1355 và 1357, Trần Dụ Tông cho đào sông ở Thanh Hóa và Nghệ An.
- Năm 1374, Trần Duệ Tông cho nạo vét các dòng sông từ Thanh Hóa tới cửa biển Hà Hoa (Kỳ La, Hà Tĩnh).
- Năm 1382, nhà Trần cho đào tiếp sông ở Tân Bình và Thuận Hóa.
2. Khai hoang:
- Các vùng đất khai hoang được trở thành những điền trang, thái ấp của vua quan, quý tộc Trần.
- Hình thức khai hoang đáng chú ý thứ hai là chính sách khuyến khích các làng xã khai hoang.
3. Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp nhà nước rất phát triển, được mở rộng nhiều ngành nghề như làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển,...
- Thủ công nghiệp nhân dân: rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng,...
- Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, càng đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao như thạp gốm hoa nâu, gạch đất nung chạm khắc nổi,… là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần
4. Thương nghiệp:
- Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.
- Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
- Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn
- Buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh ở Vân Đồn.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK