Câu 1
* Giống: đều là những phong cách được sử dụng nhiều trong đời sống để phục vụ mục đích trao đổi thông tin; có cùng 1 đặc trưng: tính cá thể.
* Khác
- Khái niệm:
+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. (còn được gọi là khẩu ngử, ngôn ngữ hội thoại )
+ PCNN nghệ thuật: là phong cách ngôn ngữ được dùng trong các lĩnh vực văn chương
- Đặc trưng:
+ PCNN sinh hoat: tính cụ thể, tính cảm xúc, tín cá thể
+PCNN nghệ thuật; tính hình tượng, tính truyền cảm
Câu 2
- Tính hình tượng: sử dụng bptt ẩn dụ "Củi một cành khô lạc mấy dòng."
- Tính truyền cảm:
+ từ láy điệp điệp, song song: thể hiện nỗi buồn da diết, triền miên tưởng như không dứt, nỗi buồn chia li, cách trở.
- tính cá thể: nhân vật tẽu tình là Huy Cận được lặp lại
Bài 2
1.
- Khái niệm: Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, âm, thanh, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật
- Ví dụ:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…
+ điệp cấu trúc: Có...
+ tác dụng: liệt kê những yếu tố được kết tinh trong hạt gạo làng. Từ đó, thể hiện tình cảm trân trọng, yêu quý hạt gạo của tác giả.
2.
- khái niệm: là cách sử dụng những từ ngữ, hình ảnh, các thành phần câu, vế câu song song, cân đối trong lời nói nhằm tạo hiệu quả diễn đạt: nhấn mạnh về ý , gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói, biểu đạt cảm xúc tư tưởng…
- Ví dụ: Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
- Phân tích:
+ đối giữa 2 vế của câu:
Mai cốt cách – tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ -mười phân vẹn mười.
-> vẻ đẹp cân đối , hài hòa của 2 chị em Thúy Kiều
Câu 1 So sánh:
- Giống: đều là những phong cách được sử dụng nhiều trong đời sống để phục vụ mục đích trao đổi thông tin; có cùng 1 đặc trưng: tính cá thể.
- Khác
+PC NN sinh hoạt
Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. (còn được gọi là khẩu ngử, ngôn ngữ hội thoại )
II đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
1. Tính cụ thể
Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể về: hoàn cảnh, con người, cách nói năng và từ ngữ diễn đạt.
2. Tính cảm xúc
Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cảm xúc, biểu hiện:
_ Mỗi người nói, mỗi lời nói đều biểu thị thái độ, tình cảm qua giọnng điệu.
_ Những từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rỏ rệt.
_ Những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc ( câu cảm thán, câu cầu khiến), những lời gọi đáp, trách mắng..
+ PCnn nghệ thuật
1. KN: là pcnn được dùng trong các lĩnh vực văn chương
2. Đặc trưng
- Tính thẩm mĩ
- Tính đa nghĩa
(Phần này e tự lấy trong SGK nhé)
Trong khi so sánh em phải lấy ví dụ để minh hoạ nha.
Câu 2
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK