Tôi, nhà An, nhà Tâm Đan lên Tam Đảo. Chúng tôi lặn lội giữa miền xưa non hùng vĩ. Nhìn ra bốn bể xung quanh là những địa điểm xung quanh dễ làm lòng ta xao xuyến như: Mê Linh, Việt Trì, ngã ba Hạc, sông Lô, sông Hồng.
`1.` nhà an `->` nhà An
`2.` nhà tâm đan `->` nhà Tâm Đan
`3.` tam đảo `->` Tam Đảo
`4.` mê linh `->` Mê Linh
`5.` việt trì `->` Việt Trì
`6.` ngã ba hạc `->` ngã ba Hạc
`7.` sông lô `->` sông Lô
`8.` sông hồng `->` sông Hồng
_____________________
`!` Lưu ý quy tắc viết hoa:
`@` Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của một câu hoàn chỉnh: Sau dấu chấm câu (.); sau dấu chấm hỏi (?); sau dấu chấm than (!) và khi xuống dòng.
`@` Tên người Việt Nam:
`-` Tên thông thường: Viết hoa chữ cái đầu tất cả các âm tiết của danh từ riêng chỉ tên người.
`-` Tên hiệu, tên gọi nhân vật lịch sử: Viết hoa chữ cái đầu tất cả các âm tiết.
`@` Tên người nước ngoài được phiên chuyển sang tiếng Việt
`-` Trường hợp phiên âm qua âm Hán – Việt: Viết theo quy tắc viết tên người Việt Nam.
`-` Trường hợp phiên âm không qua âm Hán – Việt (phiên âm trực tiếp sát cách đọc của nguyên ngữ): Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất trong mỗi thành tố.
`@` Tên địa lý Việt Nam
`-`
Tên đơn vị hành chính được cấu tạo giữa danh từ chung (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương; xã, phường, thị trấn) với tên riêng của đơn vị hành chính đó: Viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết tạo thành tên riêng và không dùng gạch nối.
`........`
$#dairana$
2.Đoạn văn trước khi viết lại
Tôi , nhà an và tâm đang lên tam đảo . Chúng tôi lặn lội giữa miền xưa,non nước hùng vĩ . Nhìn ra bốn bề xung quanh là những địa danh dễ làm ta xao xuyến như : mê linh , việt trì , ngã ba hạc , sông lô , sông hồng.
-Đoạn văn sau khi viết lại là:
Tôi , nhà An và Tâm đang lên Tam Đảo . Chúng tôi lặn lội giữa miền xưa,non nước hùng vĩ . Nhìn ra bốn bề , xung quanh là những địa danh dễ làm ta xao xuyến như : Mê Linh , Việt Trì , Ngã ba Hạc , sông Lô , sông Hồng.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 3 - Năm thứ ba ở cấp tiểu học, áp lực hoc tập dần hình thành nhưng vẫn tuổi ăn, tuổi chơi nên các em cân đối học và chơi hợp lý nhé.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK