Ông cha ta có câu tục ngữ '' Thương người như thế thương thân '', quả là rất đúng đắn. Câu tục ngữ được đúc kết từ những kinh nghiệm thời xưa. Thứ nhân cách cao đẹp, biết yêu thương và san sẻ với mọi người rất cần được gìn giữ và phát huy để lưu truyền về mai sau. Trước hết, để hiểu và học được từ câu tục ngữ, chúng ta cần đọc và phân tích nhiều hơn. Câu tục ngữ được sử dụng với 2 vế, '' thương người '' được vì với '' thương thân '' nhằm nâng cao nhận thức về lòng thương người giống như tự thương bản thân mình. Và một điều đặc biệt hơn là tại sao lại không nói là thương thân chính là thương người, dùng vế thương thân trước. Ôi, thật kì lạ ! Bởi vì ông cha ta ca ngợi tính vì người, thương người còn hơn là tự thương thân mình, đó là ý nghĩa rất sâu sắc mà tục ngữ mang lại. Lòng thương người phải xuất phát từ chính tấm lòng mà không trục lợi từ đó. Sự chân thành bằng trái tim sẽ mang lại những lợi ích đáng trân trọng. Hãy thương người như chính bản thân mình để sống cho đúng với câu tục ngữ ông cha ta đã để lại.
- Câu đặc biệt: in đậm
- Trạng ngữ: gạch chân
- Câu rút gọn: câu cuối cùng
@mminhtam15
Đv cảm nhận "Thương người như thể thương thân"
Bài làm
Câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" tuy ngắn gọn nhưng để lại bài học sâu . Tuy không sử dụng các hình ảnh ẩn dụ, nhưng ông cha ta đã thể hiện được điều muốnnhắn nhủ. Trước hết, “thương người” là biết thương yêu, chăm sóc và quan tâm những người xung quanh trong xã hội. Còn “thương thân” là giữ gìn, chăm sóc bản thân mình. Phải khi đói không cơm ăn, khi rét không áo ấm hay khi ốm không có thuốc uống và người chăm sóc, ta mới thấy yêu bản thân mình. Chính vì vậy mà ta phải biết giúp đỡ, biết yêu thương người khác như yêu chính mình. Không chỉ vậy, từ ngữ so sánh “như” đã góp phần giúp cho chúng ta thấy nét tương đồng giữa "thương người” và “thương thân”. Từ đó, qua câu tục ngữ này, ông cha ta muốn khuyên nhủ chúng ta rằng sống phải có lòng yêu thương con người, trân trọng, bao dung cho người khác. Đó là thông điệp người xưa muốn gửi đến chúng ta ngày nay. Từ xưa đến nay. Có thể khẳng định rằng tình yêu thương là nền tảng của đạo lí, là thước đo phẩm chất, đạo đức của mỗi con người. Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” đã mang đạo lí ý nghĩa đến thật tinh tế; nhắc nhở chúng ta sống phải có tình yêu thương. Từ đó mà ta hãy rèn luyện và phát huy tình yêu thương con người trong ta.
- Trạng ngữ, câu đặc biệt: từ xưa đến nay
- Câu rút gọn: gạch chân
@Gaumatyuki
Học Tốt ❤️
Cho mình ctlhn nha :3
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK