$C1$: `-` Biện pháp tu từ trong câu thơ trên là ẩn dụ `+` hoán dụ.
⇔ Hoán dụ sử dụng ở câu đầu, chỉ đến những người lao động qua khắc họa bàn tay.
⇔ Ẩn dụ sử dụng ở câu dưới, nói đến kết quả của người lao động qua "sỏi đá, cơm".
`->` Hai biện pháp tu từ trong câu trên đã giúp cho câu được sinh động, lời cũng từ đó tăng miêu tả, thêm sắc thái biểu cảm nhất định và diễn đạt trọn ý. Ngoài ra còn giúp người đọc hiểu thấm rõ được siêng năng, cần cù sẽ đem đến một kết quả tốt đẹp giống như những người nông dân lao động không mệt mỏi đó.
$C2$: `-` Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu.
`->` Thán từ thể hiện, bộc lộ cảm xúc của nhân vật ( thể hiện thêm dấu chấm than).
`-` Vâng! Ông giáo dạy phải Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
`->` Thán từ để gọi đáp của nhân vật ( thể hiện thêm dấu chấm than).
Câu 1 :
- Bptt : Nói quá . ( Sỏi đá cũng thành cơm )
- Tác dụng :
+ Tăng sức biểu cảm cho bài thơ .
+ Nói tới sự siêng năng kiên trì của con người , sỏi đá thành cơm .
Câu 2 :
- " Than ôi " là thán từ .
`to` Dùng để bộc lộ cảm xúc .
- " Vâng " là thán từ .
`to` Dùng để gọi đáp .
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK