C14:D (Fe đổi chỗ với Cu vì Fe hđ mạnh hơn) C15:A (lập PTHH để tính dễ hơn )
C16:C (lập PTHH tìm số mol của H2 ta được 0,3 mol sau đó giống qua tìm số mol của kim loại A rồi tìm đơn vị Cacbon hay M của kim loại A,so sánh với đvC trg bảng tuần hoàn hóa học sẽ tìm đc nha )
C17:A (vẫn lập PTHH) C18:A (đầu tiên tìm mdd ta lấy mct+mdm=2,3+97,8=100,1g rồi sau đó tìmC% chắc bạn nhớ công thức chứ nhỉ?phải ko ạ?phải ko ạ?)
C19:C (đầu tiên lập bảng PTHH sau đó vì muối có kim M chưa biết nên ta sẽ chuyển sang tìm mCl2=m muối-mM=11,7-4,6=7,1g =>nCl2=7,1:(35,5x2)=0,1mol giống qua tìm mol của kim loại M ta đc 0,2 r theo phương thức cũ đi tìm đvC của kim loại M thế thôi)
C20:C (giải thích hơi dài nên tui xuống dòng :)) )
PTHH:3Al+2H2SO4->Al3(SO4)2+2H2
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
nH2 (khí H2 này là tổng số mol cua 2 chất vì cả 2 chất đều đc bỏ vào cùng 1 ông nghiệm,tui ko bt bạn học quy tắc thế chưa nếu chưa thì ib mình Facebook :Ken Lê hoặc xem toán của thầy Quang ở học kì II nha) =10,08/22,4=0,45 mol
Gọi số mol của Al là A;Mg là B
Ta thực hiện phương trình (đoạn này máy bị lỗi nên giải thích hơi khó hiểu nha nếu ko hiện thì kêu mình làm riêng vaofvowr để chụp nha)
$\left \{ {{27A+24B=9} \atop {3/2A+B=0,45}} \right.$<=> $\left \{ {{27A+24(0,45-3/2A)=9} \atop {B=0,45-3/2A}} \right.$ <=>$\left \{ {{27A+10,8-36A=9} \atop {B=0,45-3/2A}} \right.$ <=>$\left \{ {{-11A=-1,8} \atop {B=0,45-3/2A}} \right.$ <=>$\left \{ {{A=0,2} \atop {B=0,15}} \right.$
mAl=0,2x27=5,4g mMg=0,15x24=3,6g
%Al=5,4/9x100%=60% cònMg là 40% (lười tính) :))
C21: C (lại 1 câu dài)
PTHH: Fe+H2SO4->FeSO4+H2
Trc Pư:0,4 2
Pư :0,4 0,4
Sau Pư:0 1,6
nFe=22,4:56=0,4 mol
nH2SO4=200: (2+32+16x4)=2 mol
Lập tỉ lệ: H2SO4=2/1>Fe=0,4/1 =>H2SO4 dư
mH2SO4 (phản ứng được)=0,4 x98=39,2g
C%H2SO4 (phản ứng được)=39,2/200 x100%=19,6%
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK