@vietnguyen2249
câu 1
khái niệm:
-Côn trùng hay còn gọi là sâu bọ đa phần thuộc về ngành động vật không xương sống có bộ xương ngoài làm bằng kitin cơ thể có ba phần gồm phần đầu, ngực và bụng, ba cặp chân, mắt kép.
các biện pháp
-Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
-Biện pháp thủ công
-Biện pháp hóa học
-Biện pháp sinh học
-Biện pháp kiểm dịch thực vật
câu 2
Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30cm
tác dụng: Làm đất tơi xốp, thoáng, vùi lớp cỏ dại
Bừa và đập đất: Trộn đều đất làm nhỏ đất, làm đất vỡ nhỏ, san phẳng đất
tác dụng: Thu gom cỏ dại, đất nhỏ, đất bột, tạo điều kiện giữ ẩm
Lên luống: Thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp cây trồng
tác dụng: Chống úng tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc
câu 3:
tại sao phải chế biến nông sản vì để tăng giá trị sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản, không để hao hụt về số lượng, chất lượng, thỏa mãn về lượng tiêu dùng
có 4 phương pháp chế biến nông sản
-sấy khô: mít, nho...
-chế biến thành tinh bột: củ sắn...
-muối chua: dưa cải...
-đóng hộp: bắp, cà chua...
C1 Côn trùng hay còn gọi là sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.
Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại
C2
Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30cm
Làm đất tơi xốp, thoáng, vùi lớp cỏ dại
Bừa và đập đất: Trộn đều đất làm nhỏ đất, làm đất vỡ nhỏ, san phẳng đất
Thu gom cỏ dại, đất nhỏ, đất bột, tạo điều kiện giữ ẩm
Lên luống: Thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp cây trồng
Chống úng tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc
C3
Tại sao cần phải bảo quản nông sản?
Chúng ta cần phải bảo quản nông sản để:
- Kéo dài thời gian sử dụng nông sản.
- Ngăn các vi khuẩn, công trùng hay quá trình oxi hóa làm cho nông sản bị hư.
- GIữ cho nông sản luôn được tươi ngon.
1. Làm chín thực phẩm trong nước:
- Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước.
- Nấu: làm chín thực phẩm trong môi trường nước trong đó có sự phối hợp các gia vị thực vật lẫn động vật.
- Kho: làm chín thực phẩm trong môi trường nước với lượng nước ít kèm thêm vị mặn đậm đà.
2. Làm chín thực phẩm bằng hơi nước:
- Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.
3. Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa:
- Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa.
4. Làm chín thực phẩm trong chất béo:
- Chiên: làm chín thực phẩm trong chất béo khá nhiều, vừa lửa, trong thời gian đủ để chín thực phẩm.
- Ráng: làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo, đảo đều trong chảo, vừa lửa để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.
- Xào: làm chín thực phẩm bằng cách đảo thức ăn trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải.
Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Công nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào môi trường tự nhiên của mình.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK