Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Bài 2. Gạch chân dưới những đại từ được dùng...

Bài 2. Gạch chân dưới những đại từ được dùng trong các khổ thơ sau. a) Ngày ông trồng nhãn Cháu còn bé thơ Vâng lời ông dặn Cháu tưới cháu che. c) Đất nước đẹp

Câu hỏi :

Bài 2. Gạch chân dưới những đại từ được dùng trong các khổ thơ sau. a) Ngày ông trồng nhãn Cháu còn bé thơ Vâng lời ông dặn Cháu tưới cháu che. c) Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre b) Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi ! Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng d) Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khoẻ dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say Bài 3. Gạch chân dưới đại từ xưng hô trong đoạn văn sau: a) Một hôm, sau buổi cày, trong lúc bác nông dân đi uống nước, con trâu đang ăn cỏ, thì có một con cọp đến hỏi trâu rằng: "Này trâu, sao mày to xác như vậy mà lại để cho một thằng người bé nhỏ xỏ mũi kéo, đánh đập, mà mày cứ chịu lép vế". Trâu trả lời cọp: "Tuy người bé nhỏ, nhưng nó có trí khôn". Vừa lúc ấy, bác nông dân trở lại. Cọp bèn chặn hỏi: "Nghe trâu nói là người tuy bé nhỏ nhưng có trí khôn. Vậy trí khôn của ngươi đâu, cho ta xem với". b) Chị lò dò về phía cửa hang tôi hỏi : - Đứa nào cạnh khoé gì tao thế ? Đứa nào cạnh khoé gì tao thế ? Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh, bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị : " Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu !" Một tai hoạ đến mà đứa ích kỷ thì không thể biết trước được. Đó là, không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang, chị Cốc liền quát lớn : - Mày nói gì ? - Lạy chị, em nói gì đâu ? Mn giúp em với ạ

Lời giải 1 :

Bài 2. Gạch chân dưới những đại từ được dùng trong các khổ thơ sau.

a) Ngày ông trồng nhãn

Cháu còn bé thơ

Vâng lời ông dặn

Cháu tưới cháu che.

b) Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi !

Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ

Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội

Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng

c) Đất nước đẹp vô cùng.

Nhưng Bác phải ra đi

Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác

Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất

Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre

d) Vì con, mẹ khổ đủ điều

Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

Con mong mẹ khoẻ dần dần

Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say

Bài 3. Gạch chân dưới đại từ xưng hô trong đoạn văn sau:

a) Một hôm, sau buổi cày, trong lúc bác nông dân đi uống nước, con trâu đang ăn cỏ, thì có một con cọp đến hỏi trâu rằng: "Này trâu, sao mày to xác như vậy mà lại để cho một thằng người bé nhỏ xỏ mũi kéo, đánh đập, mà mày cứ chịu lép vế". Trâu trả lời cọp: "Tuy người bé nhỏ, nhưng nó có trí khôn". Vừa lúc ấy, bác nông dân trở lại. Cọp bèn chặn hỏi: "Nghe trâu nói là người tuy bé nhỏ nhưng có trí khôn. Vậy trí khôn của ngươi đâu, cho ta xem với".

b) Chị lò dò về phía cửa hang tôi hỏi :

- Đứa nào cạnh khoé gì tao thế ? Đứa nào cạnh khoé gì tao thế ?

Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh, bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị : " Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu !" Một tai hoạ đến mà đứa ích kỷ thì không thể biết trước được. Đó là, không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang, chị Cốc liền quát lớn :

- Mày nói gì ?

- Lạy chị, em nói gì đâu ?

Thảo luận

-- đúng rồi nè

Lời giải 2 :

Bài 2. Gạch chân dưới những đại từ được dùng trong các khổ thơ sau.

a) Ngày ông trồng nhãn

Cháu còn bé thơ

Vâng lời ông dặn

Cháu tưới cháu che.

b) Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi !

Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ

Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội

Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng

c) Đất nước đẹp vô cùng.

Nhưng Bác phải ra đi

Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác

Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất

Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre

d) Vì conmẹ khổ đủ điều

Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

Con mong mẹ khoẻ dần dần

Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say

Bài 3. Gạch chân dưới đại từ xưng hô trong đoạn văn sau:

a) Một hôm, sau buổi cày, trong lúc bác nông dân đi uống nước, con trâu đang ăn cỏ, thì có một con cọp đến hỏi trâu rằng: "Này trâu, sao mày to xác như vậy mà lại để cho một thằng người bé nhỏ xỏ mũi kéo, đánh đập, mà mày cứ chịu lép vế". Trâu trả lời cọp: "Tuy người bé nhỏ, nhưng có trí khôn". Vừa lúc ấy, bác nông dân trở lại. Cọp bèn chặn hỏi: "Nghe trâu nói là người tuy bé nhỏ nhưng có trí khôn. Vậy trí khôn của ngươi đâu, cho ta xem với".

b) Chị lò dò về phía cửa hang tôi hỏi :

- Đứa nào cạnh khoé gì tao thế ? 

Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh, bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị : " Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu !" Một tai hoạ đến mà đứa ích kỷ thì không thể biết trước được. Đó là, không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang, chị Cốc liền quát lớn :

Mày nói gì ?

- Lạy chị, em nói gì đâu ?

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK