Câu 1:
1) Vì tác giả muốn làm cho bài văn đặc biệt hơn và tác giả có hàm ý riêng
2) Nhân vật có cảm xúc thật phù hợp, thật kì lạ. Trong cuộc sống, khi có những điều bất ngờ hoặc khó tưởng thì mới giật mình
Câu 2:
1) Trăng cứ tròn vành vành
Kể chi người vô tình
Vầng trăng im phăng phăng
Đủ cho ta giật mình
=> Sai từ vành vành
=> Những lỗi sai đó có thể làm bài thơ có mạch cảm xúc không chặt chẽ và hấp dẫn như lúc đầu nữa
=> Chép lại: vành vạch
2) Nhận xét:" Ánh Trăng của ND là bài thơ mang tính tự sự và giàu chất triết lý ". Thật vậy ! Bài trăng đã mang lại nhiều khung bậc cảm xúc từ đơn giản, nhẹ nhàng đến bất ngờ, xúc động. Bài văn mang tính tự sự và giàu chất triết lí vô cùng.
Câu 1:
2) Câu thơ cuối mang ý nghĩa nhân văn, cái giật mình thức tỉnh của con người từng bội bạc trở nên đáng trân trọng bởi nhớ quên là lẽ thường tình, quan trọng là biết thức tỉnh lương tâm.
Câu 2:
1) Trăng cứ tròn vành vành
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phăng
Đủ cho ta giật mình
Chỗ sai: vành vành → vành vạch
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK