Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 - 1929:
$-$ Trong những năm 1918-1923, các nước châu Âu, kể cả nước thắng trận và thất bại đều bị suy sụp về kinh tế.
$-$ Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở các nước tư bản trong những năm 1918-1923 (điển hình là ở Đức).
$⇒$ Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước tư bản châu Âu. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế đẻ lãnh đạo cách mạng – Quốc tế củng cố nền thống trị
$→$ Kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng.
*Những nét chung:
- Một số quốc gia mới ra đời từ sự tan vỡ của đế quốc Áo - Hung và sự bại trận của Đức ( Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan,....).
- Hầu hết các nước ở Châu Âu đều bị sụp đổ về mặt kinh tế.
- Một số cao trào cách mạng đã bùng nổ.
- Hàng loạt các Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước tư bản châu Âu.
- Năm 1924- 1929, các nước tư bản châu Âu ổn định về chính trị, phục hồi và phát triển kinh tế.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK