Câu 1: Bằng Việt đã khéo lựa chọn và sắp xếp để hình ảnh người bà và bếp lửa đi đôi với nhau. Đọc "Bếp lửa" chẳng những thấy được một dòng tâm sự sâu nặng, dạt dào mà bài thơ còn muốn đề cao một điều rất đỗi giản dị: "Tình yêu quê hương đất nước bắt nguồn từ những cái cụ thể gần gũi, thân thương với mỗi con người".
Câu 2:
-lớp 6:Bức tranh của em gái tôi ( Tạ Duy Anh)
-lớp 7: Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh)
-lớp 8:Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng), Lão Hạc ( Nam Cao), Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố)
-lớp 9:Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng), Nói vs con (Y Phương), Khúc hát du những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm), Con cò (Chế Lan Viên),
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
câu 1 Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa:
- Bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh bà, nhớ đến bếp lửa là cháu nhớ đến bà và cuộc sống gian khổ.
- Bếp lửa bàn tay bà nhóm mỗi sớm mai là nhóm tình yêu thương, niềm vui sưởi ấm, sự san sẻ tình làng nghĩa xóm, những tâm tình và ước vọng của tuổi thơ.
- Bếp lửa là tình cảm yêu thương, bình dị mà thiêng liêng của bà.
- Bếp lửa còn là biểu tượng của gia đình, quê hương, đất nước, cội nguồn…
* Hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ có ý nghĩa:
- Ngọn lửa là những kỉ niệm ấm lòng, là niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước cháu trên hành trình dài, rộng của cuộc đời.
- Ngọn lửa là sức sống, lòng yêu thương, niềm tin mà bà truyền cho cháu. câu 2
Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng)
Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)
Bếp lửa (Bằng Việt)
Nói với con ( Y Phương)
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK