31;A: Triều đình bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, từ chối mọi sự cải cách.
32; C: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập đầy đủ vào Việt Nam.
33; A: theo hướng hợp tác cùng phát triển với Pháp
34; C: Đa số trở thành tay sai của thực dân Pháp, một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân.
35; A: đã chấm dứt.
36; B: Hoàng Diệu
37; B: Trần Đình Túc, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch
38; A: Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
39 ; A: Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp.
40; C: Nhâm Tuất. mà 5-6-1962 là sai 5-6-1862 mới đúng
cho hay nhất + cám ơn nha
31 Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực?
A: Triều đình bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, từ chối mọi sự cải cách.
B: Rập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài.
C: Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt.
D: Chưa hợp thời thế.
32.
Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là
A: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập và tồn tại đan xem với quan hệ sản xuất phong kiến.
B: quan hệ sản xuất phong kiến được hỗ trợ bởi quan hệ sản xuất tư bản.
C: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập đầy đủ vào Việt Nam.
D: quan hệ sản xuất phong kiến được thay thế hoàn toàn bởi quan hệ sản xuất tư bản.
33.
Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, kinh tế Việt Nam chuyển biến
A: theo hướng hợp tác cùng phát triển với Pháp
B: theo hướng bị kìm hãm và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp.
C: theo hướng phát triển mạnh mẽ kinh tế tư bản.
D: theo hướng độc lập, không phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
34.
Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào?
A: Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam.
B: Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam.
C: Đa số trở thành tay sai của thực dân Pháp, một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân.
D: Trở thành tay sai cho thực dân Pháp
35.
Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương
A: đã chấm dứt.
B: chỉ diễn ra ở Bắc Kì.
C: vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
D: chỉ diễn ra ở Trung Kì.
36.
Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là
A: Nguyễn Tri Phương.
B: Hoàng Diệu.
C: Hoàng Tá Viêm.
D: viên Chưởng cơ.
37 Những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối Thế kỉ XIX là
A: Phạm Bành, Đinh Công Tráng.
B: Trần Đình Túc, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch.
C: Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám.
D: Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Tuyết.
38
Trận đánh của quân ta gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A: Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
B: Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
C: Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
D: Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
39 Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì?
A: Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp.
B: Do nhu cầu học tập của nhân dân - ngày một cao
C: Phát triển nền giáo dục Việt Nam.
D: Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam
40 Ngày 5-6-1962 triều đình Huế đã kí với Pháp bản hiệp ước nào dưới đây
A: Giáp Tuất.
B: Hacmang.
C: Nhâm Tuất.
D: Patơnốt.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK