1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là biểu cảm.
2. Nghệ thuật nhân hóa, so sánh.
+ Nhân hóa: những mùa quả lặn rồi lại mọc
⇒ Chỉ đúng về mùa của quả, khi đến mùa và khi hết mùa.
+ So sánh: như mặt trời,khi như mặt trăng
⇒ So sánh quả lặn và mọc giống như mặt trời, mặt trăng.
3. Nội dung chính của bài thơ: Bằng sự trải nghiệm cuộc sống, với một tâm hồn giàu duy tư trăn trở trước lẽ đời, Nguyễn Khoa Điềm đã thức nhận được mẹ là hiện thân của sự vun trồng bồi đắp để con là một thứ quả ngọt ngào, giọt mồ hôi mẹ nhỏ xuống như một thứ suối nguồn bồi đắp để những mùa quả thêm ngọt thơm. Quả không còn là một thứ quả bình thường mà là “quả” của sự thành công, là kết quả của suối nguồn nuôi dưỡng. Những câu thơ trên không chỉ ngợi ca công lao to lớn của mẹ, của thế hệ đi trước với thế hệ sau này mà còn lay thức tâm hồn con người về ý thức trách nhiệm, sự đền đáp công ơn sinh thành của mỗi con người chúng ta với mẹ.
~~~ The End ~~~
~~Chúc bn học tốt~~
Nhớ vote 5 sao + Trái tim siu to ( Cảm ơn ) và Lựa chọn câu trả lời hay nhất cho mk nếu thấy câu trả lời hữu ích nhé.
1) phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là miêu tả
2) những mùa quả lặn rồi lại mọc
=> câu trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa ( lặn, mọc )
tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
như mặt trời, khi như mặt trăng
=> câu trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
tác giả đã ví quả như mặt trời, có khi như mặt trăng
tác dụng: làm cho câu văn sinh động hơn, hấp dẫn hơn
3) nội dung của đoạn thơ trên là nói về mùa quả
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK