- Câu 25:
Câu 1 nối với B
Câu 2 nối với D
Câu 3 nối với A
Câu 4 nối với C
- Câu 26: Sự giống nhau và khác nhau về kinh tế của Mĩ và Nhật trong những năm 1918-1929:
+ Giống nhau: Đều là nước thu được nhiều lợi nhuận và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Khác nhau:
Mĩ: Kinh tế phát triển ổn định, cân đối trong suốt thập niên 20 của TK XX.
Nhật : Kinh tế phát triển không ổn định, mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp.
* Câu 27:
- Qua đoạn trích trên, hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất đối với nhân loài:
+Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa.
+ Làm 10 triệu người chết và 20 triệu người bị thương.
+ Nhiều TP, làng mạc, đường xá bị phá hủy .
+ Chi phí cho chiến tranh lên đến 85 tỉ đôla.
+ Bản đồ thế giới được chia lại.
- Là học sinh, em sẽ làm để góp phần ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình:
+ Em sẽ học tập và rèn luyện để là 1 công dân xứng đáng giúp đất nước trở nên giàu mạnh.
+ Có ý thứ bảo vệ hòa binh mọi lúc mọi nơi, tùy vào khả năng của mình.
Câu 25:
Câu 1 nối với b
Câu 2 nối với d
câu 3 nối với a
Câu 4 nối với c
Câu 26
+ Giống nhau: Đều là nước thu được nhiều lợi nhuận và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Khác nhau:
Mĩ: Kinh tế phát triển ổn định, cân đối trong suốt thập niên 20 của TK XX.
Nhật : Kinh tế phát triển không ổn định, mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp.
Câu 27:
- Qua đoạn trích trên, hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất đối với nhân loài:
+Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa.
+ Làm 10 triệu người chết và 20 triệu người bị thương.
+ Nhiều TP, làng mạc, đường xá bị phá hủy .
+ Chi phí cho chiến tranh lên đến 85 tỉ đôla.
- Là học sinh, em sẽ làm để góp phần ngăn chặn chiến tranh và bào vệ hòa bình:
+ Mỗi học sinh phải có ý thức học tập và ren luyện để là 1 công dân xứng đáng giúp đất nước luôn trở nên vững bền.
+ Chúng ta phải học tập thật tốt để góp phần xây dựng nước nhà.
+ Có ý thứ bảo vệ hoa bình mọi lúc mọi nơi.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK