Bài 1:
*Khác nhau:
+ Tục ngữ là 1 câu nói hoàn chỉnh,diễn đạt trọn vẹn 1 ý
+Thành ngữ chỉ là 1 cụm từ,1 thành phần câu,diễn đạt 1 khái niệm có hình ảnh
*Giống nhau:
-Cả 2 đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan,đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.
Bài 2:
a,
-Cóc nghiến răng đang nắng thì mưa
-Nắng chóng trưa,mưa chóng tối
-Nắng chóng mưa trưa chóng tối
b,
Nắng chóng trưa mưa chóng tối
-Nội dung:Ngày nắng thì cảm thấy buổi trưa đến sớm hơn vì thời tiết oi bức,ngột ngạt .Ngày mưa trời âm u nên tối sớm
-Nghệ thuật: Tu từ
Bài 3: có vì các câu tục ngữ đều nêu đúng với đời sống sản xuất và đấu tranh trong lao động sản xuất,hiện tượng thiên nhiên đều đúng với chân lý .
Bài 4:
a,Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa
b,Việc nhà thì nhác việc chú bác thì siêng
c,Vỏ quýt dày có móng tay nhọn
d.Nước chảy đá mòn
e,Một mất mười ngờ
f,Chó cắn áo rách
g,Thắt lưng buộc bụng
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK