1 - B. Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường béo bở.
2 - C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng và suy yếu.
3 - B. Nguyễn Tri Phương
4 - C. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, phải chuyển hướng tấn công vào Gia Định.
5 - B. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.
6 - D. Trương Định
7 - A.Tập trung lực lượng, đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và bắc Kì.
8 - B. Nguyễn Trung Trực
9 - D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.
10 - B. Nguyễn Tri Phương
11 - A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
12 - C. Tôn Thất Thuyết
13 - B. Trung Kì
14 - C. Tôn Thất Thuyết
15 - D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Câu 1:
*Nhận xét:
- Là một tính toán thiển cận, xuất phát từ ý thức bảo vệ giai cấp dòng họ
- Hiệp ước bán nước
- Vi phạm chủ quyền quốc gia ( cắt đất cho giặc )
- Là bước trược dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn trước cuộc xăm lăng của phương Tây.
____________________
Ngay sau khi Pháp bắt đầu xâm lược nước ta, nhân dân ta anh dũng chống trả quyết liệt, phong trào ngày càng phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu. Lúc đầu chỉ ở Đà Nẵng, sau đến Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ, rồi đến Hà Nội và lan ra các tỉnh Bắc Kỳ.
Câu 2:
*Phong trào Cần Vương bùng nổ:
- 13/7/1885: Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm nghi ra "chiếu Cần Vương" kêu gọi nhân dân vì vua cứu nước
*Giai đoạn:
- Hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Rầm rộ với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ. (Bùng nổ khắp cả nước) => Phong trào phát triển theo chiều rộng
+ Giai đoạn 2: Quy tụ thành những trung tâm với những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu => Phong trào phát triển theo chiều sâu
Câu 3:
- Thể hiên tinh thần dũng, bất khuất của dân tộc.
- Để lại nhiều bài học quý báu.
Trắc nghiệm
1 B
2 C
3 B
4 C
5 B
6 D
7 A
8 B
9 D
10 B
11 A
12 C
13 B
14 C
15 D
Tự luận:
1/
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp.
2/Diễn biến:
Phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX trải qua 2 giai đoạn chính:
* 1885-1888:
- Lãnh đạo: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước
- Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
- Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ
- Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng....
- Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
- Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và lưu đày sang Angiêri.
* 1888-1896:
- Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
- Địa bàn hoạt động: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành các trung tõm khởi nghĩa lớn ở trung du và miền núi như Hưng Yên, Thanh Hoá, Hà Tĩnh.
- Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê... Năm 1896, Phỏp dập tắt cuộc khởi nghĩa Hương Khê, đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương.
3/Ý nghĩa:
-Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cùng tham gia chống Pháp, khôi phục nền độc lập, khôi phục chế độ phong kiến có vua là người tài giỏi.
-Khẩu hiệu này đã nhanh chóng thổi lên ngọn lửa tình yêu quê hương và lòng căm thù quân xâm lược của toàn thể nhân dân
= > Một phong trào vũ trang chống thực dân Pháp diễn ra sôi nổi và kéo dài hơn 12 năm.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK