Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 I. Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và...

I. Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay,

Câu hỏi :

I. Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” (SGK Văn 7, tập 2) 1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào? a. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh. b. Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh. c. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng. d. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt – Đặng Thai Mai. 2. Câu văn nào nêu rõ nhất luận điểm của đoạn văn trên? a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. b. Đó là một truyền thống quý báu của ta. c. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? a. Miêu tả. b. Biểu cảm. c. Nghị luận. d. Tự sự. 4. Trong những câu sau đây, câu nào không phải tục ngữ về con người và xã hội? a. Đói cho sạch, rách cho thơm. b. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. c. Học ăn, học nói, học gói, học mở. d. Không thầy đố mày làm nên. 5. Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B sao cho hợp lí. A B (1) Tinh thần yêu nước của nhân dân ta I (a) Tiếng Việt – một biểu hiện hùng hồn của sức I sống dân tộc (1967) (2) Sự giàu đẹp của Tiếng Việt I (b) Bình luận văn chương. (3) Đức tính giản dị của Bác Hồ I (c) Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách của I dân tộc, lương tâm của thời đại. (4) Ý nghĩa văn chương I (d) Báo cáo chính trị - Đại hội Đảng lần II – 1951. II. Tự luận (7 điểm) 1. Chép 3 câu tục ngữ về con người và xã hội em được học trong chương trình Ngữ văn 7. Nêu cảm nhận của em về một trong 3 câu tục ngữ đó. (2 điểm). 2. Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả Phạm Văn Đồng đã dùng những dẫn chứng nào để chứng minh đức tính giản dị của Bác trong đời sống và quan hệ với mọi người, trong lời ăn tiếng nói, bài viết? (5 điểm)

Lời giải 1 :

I-

1.A

2.A

3.C

4.B

5.

1-B

2-A

3-C

4-D

II-

1.

-Không thầy đố mày làm nên.

-Học ăn, học nói, học gói, học mở.

-Cái răng, cái tóc là góc con người.

2.

-Để làm rõ tính cách giản dị và khiêm tốn của Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng đã sử dụng những dẫn chứng trong đời sống hàng ngày của bác như: bữa cơm, đồ dùng, nơi ở, trong cách cư xử, trong quan hệ với mọi người và trong lời thơ, lời văn của Bác.

Chúc bạn học tốt!

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK