a/
Câu phủ định là câu phủ nhận, phản bác, phản đối một ý kiến, sự vật, sự việc, hiện tượng nào đó.
Trong câu phủ định chứa các từ phủ định. Như: không, không phải, chẳng phải, đâu có,…
Ví dụ:
– Hôm qua Lan không đi học
– Tôi không phải là người đã làm chuyện đó
– Minh đâu có đi họp lớp vào tuần tới
=> Tham khảo thêm bài viết câu nghi vấn là gì?
Chức năng của câu phủ định
Câu phủ định mang hai chức năng tiêu biểu:
– Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó. Đây gọi là câu phủ định miêu tả.
Ví dụ: Trời không lạnh lắm!
– Phản bác một ý kiến, một nhận định hay còn gọi là câu phủ định bác bỏ.
Ví dụ: Không, Ông giáo ạ! (Lão hạc – Nam Cao)
Lưu ý: Câu phủ định bác bỏ bao giờ cũng xuất hiện sau một ý kiến. Hoặc một nhận xét được đưa ra từ trước. Do vậy, câu phủ định không đứng ở vị trí mở đầu đoạn hoặc bài văn.
b/
- Hôm qua,mẹ không ở nhà
- Anh ấy đi xe không cẩn thận
a, Chức năng: Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác (phủ định bác bỏ).
Hình thức: Trong câu đó có các từ ngữ phủ định ví dụ như không phải, chẳng phải, không, chẳng, chả…đây là đặc điểm nhận dạng trong các câu rất dễ nhận thấy.
Câu phủ định còn phủ nhận các hành động, trạng thái, tính chất đối tượng trong câu.
Đối với ý này bạn mở sgk ra để biết rõ hơn nha.
b,- Hôm qua, mẹ ở nhà.
----> Hôm qua, mẹ không ở nhà.
- Anh ấy đi xe cẩn thận
-----> Anh ấy đi xe không cẩn thận
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK