Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1)
Các chất có thể tác dụng là
K2CO3+2HCl-->2KCl+H2O+CO2
K2CO3+Ba(OH)2--->BaCO3+2KOH
K2CO3+Ba(NO3)2--->2KNO3+BaCO3
K2CO3+Mg(OH)2--->MgCO3+2KOH
CaCO3+2HCl--->CaCl2+H2O+CO2
CaCO3+Ba(OH)2--->Ca(OH)2+BaCO3
CaCO3+Ba(NO3)2--->BaCO3+Ca(NO3)2
CaCO3+Mg(OH)2--->MgCO3+Ca(OH)2
Na2SO4+Ba(OH)2-->BaSO4+2NaOH
Na2SO4+Ba(NO3)2--->BaSO4+2NaNO3
câu 2: Vì sao người ta thường dùng muối ngâm vào nước rữa rau khoảng 15-20p để sát trùng?
- Chúng ta thường rửa rau sống bằng nước muối bởi: trong rau sống khi chưa được rửa sạch ngâm bằng nước muối có chứa nhiều vi khuẩn. Khi ta ngâm nước muối tức là nồng độ nước muối cao hơn nồng độ trong rau sống. Theo cơ chế thẩm thấu và thẩm tách thì nước muối sẽ từ bên ngoài đi vào bên trong làm cho vi khuẩn từ trong rau sống sẽ đi ra. khi vi khuẩn đi ra ngoài gặp môi trường Muối cơ thể chưa có khả năng thích nghi kịp thời dẫn tới vi khuẩn bị chết. Ta loại bỏ được vi khuẩn ra khỏi rau sống.
Vì sao dd muối ăn có tính sát trùng?
Dung dịch muối có nồng độ muối lớn hơn nồng độ muối trong các tế bào của vi khuẩn, nên do hiện tượng thẩm thấu, muối đi vào tế bào, làm cho nồng độ muối trong vi khuẩn tăng cao, và có quá trình chuyển nước ngược lại từ tế bào vi khuẩn ra ngoài. Vi khuẩn mất nước nên bị chết. Do đó, dung dịch muối ăn có tính sát trùng.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK