1. Nam Á có ba miền địa hình khác nhau:
- Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây bắc – đông nam dài gần 2600 km, rộng trung bình từ 320 – 400km.
-Nằm giữa là đồng bằng Ấn – Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250— 350km.
-Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.
2.
- Phần đất liền: phía tây là núi, sơn nguyên cao và bồn địa rộng lớn; phía đông là vùng đồi thấp xen các đồng bằng châu thổ rộng.
- Phần hải đảo: chủ yếu là núi trẻ.
3. Vị trí địa lí:
+ Nằm ở ngã ba của ba châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi.
+ Tiếp giáp với các cường quốc lớn: Nga, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Nằm giữa 2 lục địa lớn là lục địa Á, Âu.
1. Có 3 địa hình . Núi , đồng bằng, sông nguyên
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK